Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về đầu tư
theo hình thức đối tác công tư vẫn chưa thể hiện được cam kết, hỗ trợ mạnh mẽ
của Chính phủ cũng như tháo gỡ được những vướng hiện nay liên quan đến cơ
chế tài chính nhằm giảm bớt rủi ro cho nhà đầu tư, đảm bảo dự án PPP đạt hiệu quả tài chính. Do đó, trong thời gian tới, cần phải tiếp tục theo dõi, đánh giá, tổng kết kết quả thực hiện Nghị định số 15/2015/NĐ-CP làm cơ sở nghiên cứu ban hành Luật Đầu tư theo hình thức PPP. Trước mắt, Nhà nước phải bố trí đủ
nguồn vốn cam kết hỗ trợ trực tiếp cho dự án PPP, nguồn vốn thanh toán cho nhà đầu tư thực hiện theo hình thức hợp đồng BTL, BLT. Đồng thời, giao Bộ
Tài chính phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu, báo cáo Chính phủ
ban hành quy định cụ thể về áp dụng cơ chế bảo lãnh doanh thu trong một số
trường hợp, chuyển đổi ngoại hối cho các nhà đầu tư nước ngoài, hỗ trợ nhà đầu tư tiếp cận nguồn vốn từ các Quỹ tài chính hiện có./.
KẾT LUẬN
Với đề tài “Nâng cao hiệu quảđầu tư công ở Việt Nam”, luận án đã thực hiện được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. Luận án tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án, tìm ra được khoảng trống để làm rõ sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu. Luận án đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về ĐTC, HQĐT công; đánh giá HQĐT công tại Việt Nam giai đoạn 2000-2015 dưới góc độ tác động của ĐTC đến tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo để từđó đề
xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao HQĐT công ở Việt Nam. Những kết luận chính mà luận án rút ra gồm:
1. ĐTC có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo. Mức độ
tác động của ĐTC đến tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo là một trong thước đo phản ánh tính hiệu quả của ĐTC. Nhưng khi xét trong bối cảnh cụ thể về không gian, thời gian cũng như do sự hạn chế về số liệu nên trong nghiên cứu thực nghiệm không phải lúc nào ĐTC cũng có tác động tích cực như mong đợi đối với tăng trưởng kinh tế và đói nghèo. Thậm chí, với quan niệm về ĐTC, mô hình, phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận khác nhau trong một số trường hợp có thể cho những kết quả khác nhau.
2. Kinh nghiệm của một số quốc gia chỉ cho Việt Nam một số bài học hữu ích có thể vận dụng để nâng cao HQĐT công. Việc tạo dựng môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện phúc lợi xã hội là tiêu chí quan trọng trong đánh giá HQĐT công. Ở góc độ
quản lý, ĐTC chỉ được coi là hiệu quả khi có đủ năng lực và kỷ luật thực hiện
ở tất cả các giai đoạn của quá trình đầu tư. Để đảm bảo hiệu quả, ĐTC cần phải được thực hiện hài hòa với khung khổ chính sách phát triển kinh tế – xã hội và cần được bổ trợ bằng các chính sách và đòi hỏi sựđiều phối và phối hợp hiệu
quả của các cơ quan liên quan. Tính độc lập, khách quan trong thẩm định, đánh giá dự án ĐTC hạn chế được những ảnh hưởng mang tính chính trị, lợi ích nhóm, giảm tình trạng tham nhũng góp phần nâng cao HQĐT công.
3. HQĐT công ở Việt Nam có xu hướng giảm dần và thấp hơn khá nhiều so với các khu vực kinh tế khác khi xét trong mối quan hệ tương quan về
lượng giữa số vốn đã bỏ ra và kết quảđạt được. HQĐT công xét dưới góc độ
tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn thấp và bắt đầu có hiện tượng “lấn át” đầu tư của các khu vực kinh tế khác. Tình trạng thất thoát, lãng phí,
đầu tư không hiệu quả vẫn còn phổ biến. Đối với mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội, mặc dù đã đặt được hiệu quả bước đầu và được quốc tế thừa nhận nhưng so với mức độđầu tư thì HQĐT công trong thực hiện các mục tiêu như
xóa đói giảm nghèo, tăng năng suất lao động… vẫn còn thấp.
4. Để nâng cao HQĐT công, đề xuất cần phải có sự thống nhất về quan
điểm. Đó là, HQĐT công cần phải gắn với thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống và phúc lợi xã hội. Mức độ lan tỏa, thúc
đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển là thước đo quan trọng của HQĐT công. Quản lý, kiểm soát chặt chẽ chất lượng ĐTC là trọng tâm của chính sách ĐTC nhằm nâng cao HQĐT công. Tuân thủ triệt để quy hoạch, quyết định đầu tư đồng bộ với khả năng bố trí nguồn lực trên cơ sở bộ tiêu chí ưu tiên, thực hiện nghiêm túc kỷ luật tài khóa đảm bảo cho ĐTC đạt được hiệu quả. Đồng thời, cần phải tôn trọng nguyên tắc công khai, minh bạch và kiểm tra, giám sát, phản biện độc lập. Trên cơ sở đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân và các quan điểm nêu trên, Luận án đã đề xuất được hệ thống giải cũng như một số kiến nghị cụ thể với hy vọng góp phần pháp cải thiện, nâng cao HQĐT công ở Việt Nam trong thời gian tới.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NCS
1. Phạm Minh Hóa, Nâng cao hiệu quảđầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 9, tháng 5/2010
2. Phạm Minh Hóa, Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN tỉnh Thái Bình: Thực trạng và Giải pháp, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 11, tháng 6/2010
3. Phạm Minh Hóa, Quản lý đầu tư công ở Việt Nam và Kinh nghiệm cho Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào; Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển Kinh tế xã hội Việt Nam và Lào giai đoạn 2011-2020” do Văn phòng Chính phủ Lào - Đại học Quốc gia Lào - Viện Kinh tế xã hội Lào - Trường Đại học Kinh tế quốc dân phối hợp tổ chức; Nxb Kinh tế
quốc dân, tháng 7/2011.
4. Phạm Minh Hóa,Kinh nghiệm quản lý đầu tư công của Hàn Quốc và một số kiến nghị trng công tác quản lý cho Việt Nam; Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Hàn Quốc: Triển vọng tới năm 2020” do Quỹ Hàn Quốc - Đại sứ quán Hàn Quốc - Hiệp hội nghiên cứu công nghiệp và thương mại Hàn Quốc - Trường Đại học Kinh tế quốc dân phối hợp tổ chức; Nxb Kinh tế quốc dân, tháng 8/2011.
5. Phạm Minh Hóa, đầu tư công trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam- Các vấn đề đang đặt ra và kinh nghiệm xử lý của Hàn Quốc; Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Công nghiệp hóa nông thôn của Hàn Quốc và bài học cho phát triển nông thôn Việt Nam” do Trường
đại học Kinh tế Quốc dân và Đại học Mokpo (Hàn Quốc) phối hợp tổ
chức; Nxb Kinh tế quốc dân, tháng 11/2012.
6. Phạm Minh Hóa, Một số vấn đềđầu tư công ở Việt Nam, Tạp chí kinh tế
Châu Á – Thái Bình Dương, số 458, tháng 12/2015.
7. Phạm Minh Hóa, Nhìn lại những yếu điểm trong đầu tư công ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 1, tháng 01/2016.
8. Phạm Minh Hóa, Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng và giảm nghèo ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính – Quản trị kinh doanh, số 1, tháng 3 năm 2016.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2010), “Báo cáo đánh giá tác động của Dự tháo luật đầu tư công”, Hà Nội
2. Bùi Mạnh Cường (2012), “Nâng cao hiệu quảđầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế
- Đại học quốc gia Hà Nội.
3. Bùi Quang Bình (2012), “Tái cấu trúc đầu tư công ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp”, Tạp chí phát triển Kinh tế, số 258, tháng 4/2012 4. Bùi Trinh (2011), “Đánh giá hiệu quảđầu tư”, http//www.saigontime.vn 5. Cấn Quang Tuấn (2009), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư xây dựng cơ bản tập trung từ NSNN do thành phố Hà Nội quản lý’,
Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo Chính trị trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII.
7. Đặng Văn Thanh (2012), “Tái cấu trúc đầu tư công dưới giác độ của KTNN”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán, số 50-51.T1/2012 8. Hà Linh (2012), “Nâng cao hiệu quảđầu tư công: đổi mới phân cấp kết hợp
với tăng cường giám sát”, Tạp chí thông tin tài chính, số 6 tháng 3/2012 9. Hồ Sỹ Nguyên (2010), “Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển
trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội.
10. Hoàng Thị Chinh Thon và các cộng sự (2010), “Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam”, Bài nghiên cứu NC-19, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và Chính sách, Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Lê Xuân Bá (2010), “Một số vấn đề về phân cấp đầu tư công giữa trung
12. Lê Chi Mai (2010), “Đầu tư công: những thách thức phía trước”,Tạp chí Kho bạc.
13. Lê Đăng Doanh (2010), “Đầu tư của khu vực doanh nghiệp nhà nước”. Kỷ yếu tại Hội thảo về tái cơ cấu ĐTC, Huế 2010
14. Lê Văn Hoan (2007), “Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường
Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
15. Ngô Thắng Lợi (2011), “Tái cơ cấu đầu tư công: kinh nghiệm thực tiễn một số nước và khuyến nghịđối với Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển
16. Ngân hàng thế giới (2007), “Báo cáo phát triển Việt Nam: hướng tới tầm cao mới”, Hà Nội
17. Ngân hàng thế giới (2006a), “Báo cáo phát triển Việt nam 2006: Kinh doanh”, Hà Nội
18. Nguyễn Thanh Tùng (2012), “ Tái cấu trúc trong lĩnh vực đầu tư công ở
Việt Nam: từ thực trạng đến giải pháp”, Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán, số 50-51.T1/2012
19. Nguyễn Ngọc Sơn, Lương Thanh Hà (2011), “Tái cơ cấu đầu tư công trong bối cảnh tái cơ cấu kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển
20. Nguyễn Minh Phong (2012), “Nâng cao hiệu quả đầu tư công ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 832, tháng 2/2012
21. Nguyễn Minh Phong (2012), “Nhìn lại cắt giảm hiệu quả đầu tư theo tinh thần nghị quyết 11/NQ-CP”, Tạp chí Ngân hàng, số 20, tháng 10/2011 22. Nguyễn Quang Thái (2011), “Thắt chặt đầu tư công để kiềm chế lạm
phát”, Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán, số 8-2011
23. Nguyễn Trọng Thản (2011). “Một số ý kiến vềđổi mới cơ chếđầu tư công
24. Nguyễn Ngọc Tuyến (2010) “đầu tư công: kết quả và xu hướng trong tương lai”, Tạp chí phát triển Kinh tế, tháng 1/2010
25. Nguyễn Đình Tài, Lê Thanh Tú (2010), “Nâng cao hiệu quảđầu tư công
ở Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, tháng 4/2010
26. Nguyễn Đình Cung (2011) , “Cơ cấu lại và nâng cao hiệu quảđầu tư nhà nước- một yêu cầu cấp bách của tái cơ cấu kinh tế”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học về tái cơ cấu đầu tư công
27. Nguyễn Đình Cung (2011), “Giải pháp tái cơ cấu và nâng cao hiệu quả đầu tư nhà nước”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học về tái cơ cấu đầu tư công 28. Nguyễn Thị Phú Hà (2007), “Nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu NSNN
nhằm phục vụ nhu cầu phát triển ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính.
29. Nguyễn Quang Thái (2010), “Quy hoạch phát triển và cơ cấu đầu tư công ”, Kỷ yếu tại Hội thảo về tái cơ cấu đầu tư công, Huế 2010
30. Nguyễn Quang A (2010), “Đầu tư từ NSNN”, Kỷ yếu tại Hội thảo về tái cơ cấu đầu tư công, Huế 2010
31. Nguyễn Thị Tuệ Anh và Lê Xuân Bá (2005), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế Một sốđánh giá ban đầu cho Việt Nam”, http//:www.ciem.org.vn
32. Nguyễn Công Nghiệp (2010), “Bàn về hiệu quả vốn đầu tư từ NSNN”,
http//:www.tapchitaichinh.vn
33. Nguyễn Minh Phong (2011), “Phối hợp chính sách để nâng cao hiệu quả đầu tư công”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học về tái cơ cấu đầu tư công.
34. Nguyễn Thế Bính (2015), “30 năm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: Thành tựu, thách thức và những bài học”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 22 (32), tháng 5-6/2015.
35. Phạm Văn Hùng, Phan Thị Thu Hiền, Lương Hương Giang (2011), “Đổi mới công tác quản lý hoạt động đầu tư nhằm thực hiện tái cấu trúc đầu tư
công tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 177, tháng 03 năm 2012, trang 22-28
36. Phan Tất Thứ (2005), “Hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư công cộng ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường
Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
37. Thái Bá Cẩn (2003), “Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng”, sách chuyên khảo.
38. Tô Trung Thành (2011), “Đầu tư công lấn át đầu tư tư nhân? Góc nhìn từ
mô hình thực nghiệm VECM”, Tạp chí Tài chính, số 6 (560).
39. Tô Trung Thành, Vũ Sỹ Cường (2015), “Đánh giá quy mô và cơ cấu phân bổ vốn đầu tư công tại Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 213, tháng 3/2015.
40. Tổng cục thống kê, “Niên giám thống kê Việt Nam” các năm 2000-2014 41. Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2013), Giáo trình Kinh tế đầu tư,
NXB Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
42. Trần Đình Thiên (2009), “Đột phá phát triển: Gợi ý từ kinh nghiệm”,
sách chuyên khảo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
43. Trần Du Lịch (2010), “Tái cơ cấu đầu tư: nhìn trong mối quan hệ hệ
thống với sự phát triển bền vững của nền tài chính quốc gia”, Kỷ yếu tại Hội thảo về tái cơ cấu đầu tư công, Huế 2010
44. Trần Đức Lộc (2004), “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2010”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
45. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư và Lê Hoàng Phong (2014), “Tác động của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tếở Việt Nam: Góc nhìn thực nghiệm từ mô hình ARDL”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 19 (29), tháng 11-12/2014. 46. Trịnh Quân Được (2001), “Giải pháp nâng cao hiệu quảđầu tư phát triển
công nghiệp từ NSNN”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế
47. Từ Quang Phương (2003), “Hiệu quả đầu tư và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
48. Võ Thị Vân Khánh (2011), “Nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư công”,
Tạp chí Ngân hàng, số 17, tháng 9/2011
49. Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái (2010), “Đầu tư công: thực trạng và tái cơ cấu”, sách chuyên khảo, NXB Từđiển Bách Khoa
50. Vũ Tuấn Anh(1994), “Vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế”,
sách chuyên khảo, NXB Khoa học xã hội
51. Vũ Thành Tự Anh (2012), “Quản lý và phân cấp quản lý đầu tư công: Thực trạng ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế”, http//www:fept.edu.vn
52. Vũ Nhữ Thăng (2011), “Đổi mới đầu tư công ở Việt nam giai đoạn