Môi trường xã hội được hiểu bao gồm sự phân bố dân cư, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, mơi trường văn hóa, tập qn...Vị trí địa lý thuận tiện về giao thơng, tập trung nhiều doanh nghiệp trú đóng, nơi có nhiều dân cư sinh sống sẽ là cơ hội tốt cho ngân hàng triển khai hoạt động huy động vốn. Khu vực đông dân cư, thu nhập cao sẽ dễ huy động vốn hơn khu vực dân cư thưa, thu nhập thấp.
Mỗi vùng miền tại các địa phương có văn hóa và thói quen khác nhau và thói quen cất trữ tiền, thanh toán tiền cũng khác nhau. Đối với các nước phát triển, đại đa số người dân và doanh nghiệp sẽ lựa chọn thanh tốn hàng hóa dịch vụ qua hệ thống ngân hàng, thẻ và không dùng tiền mặt, tiền thường để trong tài khoản ngân hàng. Trong khi đó, các quốc gia đang phát triển lại có thói quen nắm giữ tiền mặt trong tay và thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt không thông qua hệ thống ngân hàng. Điều này gây ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của NHTM.
Mơi trường văn hóa có ảnh hưởng nhiều đến quyết định kinh tế và tiêu dùng khi gửi tiền vào ngân hàng hay mức độ chấp nhận rủi ro khi đầu tư vào bất động sản, chứng khoán của cư dân. Xuất phát từ điều này, để đạt hiệu quả huy động vốn, ngân hàng rất cần phải xem xét kỹ yếu tố văn hóa.
f. Mơi trường pháp lý
Mọi hoạt động kinh doanh trong đó có hoạt động ngân hàng đều phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Bởi vì hoạt động của ngân hàng ảnh hưởng tới nhiều chủ thể trong nền kinh tế như: nhà đầu tư, người gửi tiền, người vay tiền…. Các quy định về tỷ lệ huy động vốn của ngân hàng so với vốn tự có, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, cho vay trên huy động... đều được nêu rõ trong các văn bản quy phạm pháp luật. Ngồi ra, các chính sách tài chính của một quốc gia cũng ảnh hưởng rất lớn đến nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng. Khi nền kinh tế lạm phát cao Ngân hàng Trung ương thực hiện chính sách
điều chỉnh lãi suất trên thị trường liên ngân hàng theo hướng tăng, dẫn đến lãi suất huy động và lãi suất cho vay của các NHTM cũng tăng theo, tiền từ xã hội được hút vào các ngân hàng, khối lượng tiền lưu thơng trong xã hội giảm, nhu cầu tiêu dùng vì thế mà thấp đi làm giảm nguy cơ tăng giá hàng hóa. Ngược lại khi Nhà nước có chính sách khuyến khích mở rộng đầu tư, sản xuất, lãi suất cho vay giảm dẫn đến lãi suất huy động giảm, ngân hàng khó huy động vốn hơn.
Sự ổn định về chính trị hay chính sách ngoại giao cũng có tác động đến nguồn vốn NHTM với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNGTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH DUNG QUẤT TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH DUNG QUẤT
2.1. KHÁI QUÁT VỀ VIETCOMBANK CHI NHÁNH DUNG QUẤT
Dung Quất Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức tách khỏi Chi nhânhs Quảng Ngã, hoạt động như một chi nhánh, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng theo quyết định của Hội đồng quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngày 28/12/2006. Hiện nay, số lượng cán bộ nhân viên tại Vietcombank chi nhánh Dung Quất là 79 người, với cơ cấu tổ chức như sau:
Sơ đồ 2. 1 Cơ cấu tổ chức Vietcombank chi nhánh Dung Quất Ban giám đớc
Gồm 1 Phó Giám đốc Phụ trách và điều hành và 01 Phó Giám đốc. Phó Giám đốc Phụ trách và điều hành, trực tiếp chỉ đạo, phân công nhiệm vụ công việc trong Ban giám đốc.
Khới tín dụng
Phịng khách hàng : Bao gồm 2 mảng Khách hàng doanh nghiệp và
khách hàng thể nhân:
Khách hàng doanh nghiệp: phụ trách nghiệp vụ làm việc với khách hàng
là doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ để khai thác vốn bằng VNĐ và BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG KHÁCH HÀNG PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG QUẢN LÝ NƠ PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ & NGÂN QUY