Thu nhập từ huy động vốn của chi nhánh Dung Quất

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG vốn tại NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH DUNG QUẤT (Trang 62 - 63)

II Phân theo cơ cấu

d. Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn

2.2.3.4. Thu nhập từ huy động vốn của chi nhánh Dung Quất

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam là một trong những ngân hàng triển khai cơ chế “Quản lý vốn tập trung” trong toàn hệ thống. Vietcombank thực hiện mục tiêu trở thành một ngân hàng hợp nhất theo hướng ngân hàng đa năng, tập trung hóa hoạt động và quyền lực tại Trụ sở chính, kiểm sốt các sản phẩm, kế hoạch tài chính cho từng nhóm khách hàng thơng qua các kênh phân phối (các chi nhánh).

Theo cơ chế quản lý vốn tập trung, toàn bộ nguồn vốn được quản lý tập trung thống nhất tại Trụ sở chính (Trung tâm vốn), chức năng quản lý vốn do Trụ sở chính thực hiện (quản lý rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất…), đồng thời áp dụng cơ chế định giá chuyển vốn nội bộ FTP. Trụ sở chính mua tồn bộ nguồn vốn huy động của chi nhánh với giá “FTP mua vốn”, và bán vốn cho toàn bộ phần sử dụng vốn của Chi nhánh “FTP bán vốn”, giá FTP mua, bán vốn của TSC áp dụng chung tồn hệ thống Vietcombank. Thơng qua việc mua bán vốn này, chi nhánh được hưởng các mức chênh lệch:

+ Chênh lệch đối với nhận tiền gửi = Giá mua vốn FTP của Vietcombank – Lãi suất nhận tiền gửi của chi nhánh.

+ Chênh lệch đối với cho vay = Lãi suất chi nhánh cho vay khách hàng - Giá bán vốn FTP của Vietcombank.

Các chênh lệch trên càng cao, chi nhánh càng có lợi. Với cơ chế quản lý vốn tập trung, Trụ sở chính khuyến khích chi nhánh có lợi thế về huy động vốn tăng cường công tác huy động vốn và bán lại cho Trụ sở chính. Cịn các chi nhánh có lợi thế về cung cấp tín dụng thì tăng cường cơng tác cho vay đối

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG vốn tại NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH DUNG QUẤT (Trang 62 - 63)