6. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.3.2. Những hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, tổ chức cơng tác kế tốn tại Vườn Quốc Gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang vẫn cịn tồn tại một số hạn chế như sau:
2.3.2.1. Về tổ chức bộ máy kế tốn
- Hiện nay số lượng kế tốn viên tại phịng Kế Hoạch Tài chính cịn đang thiếu nên một số kế tốn viên phải kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực, dẫn đến cơng việc cĩ lúc bị ứ đọng. Đội ngũ cán bộ kế tốn của Vườn đơi khi cịn thụ động, chưa chú trọng và dành thời gian cập nhập các chế độ chính sách, chế độ mới. Mặt khác, đội ngũ cán bộ kế tốn cịn yếu kém về mặt chuyên mơn, số lượng kế tốn viên thạo việc chuyên mơn cịn ít.
- Hầu hết bản mơ tả cơng việc của từng nhân viên đã cĩ, tuy nhiên chưa được chi tiết và gắn trách nhiệm của các nhân viên đĩ với cơng việc cần làm nên cĩ sai sĩt xảy ra sẽ cĩ hiện tượng đổ thừa trách nhiệm cho nhau dẫn tới khĩ kiểm sốt.
- Một số nhân viên kế tốn được tiếp nhận do mới ra trường chưa cĩ kinh nghiệm trong cơng việc kế tốn nên phải thường xuyên hướng dẫn các nghiệp vụ kế tốn cho các nhân viên này, do đĩ cơng việc ban đầu thường hay sai sĩt
cần kiểm tra kỹ lưỡng.
- Vườn chưa bổ nhiệm được Kế tốn trưởng mới phân cơng Trưởng phịng Kế Hoạch tài chính kiếm nhiệm cơng tác phụ trách kế tốn.
- Vườn chưa thực sự quan tâm đến tổ chức và bố trí cán bộ nhân viên kế tốn thực hiện cơng việc thu nhận, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin về các hoạt động sự nghiệp của Vườn một cách cụ thể, phục vụ cho các nhà quản lý trong việc lập kế hoạch, điều hành, tổ chức thực hiện và quản lý các hoạt động sự nghiệp trong nội bộ Vườn. Bên cạnh đĩ, nhiệm vụ của bộ máy kế tốn chủ yếu là tạo lập hệ thống thơng tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn ngân sách. Trong khi đĩ, việc lập các báo cáo bộ phận, xây dựng hệ thống phân tích thơng tin tài chính phục vụ ra quyết định khơng được coi là nhiệm vụ thường xuyên của bộ máy kế tốn.
2.3.2.2. Tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn
- Vườn đang sử dụng kế tốn máy tuy nhiên khi cĩ sự thay đổi về các mẫu chứng từ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính thì Vườn khơng cập nhật ngay phần sửa đổi, bổ sung này, hay việc kế tốn cịn viết tắt hoặc khơng ghi đầy đủ các nội dung.
- Về vận dụng và sử dụng chứng từ kế tốn: Do hạn chế về khả năng nghiệp vụ chuyên mơn của kế tốn viên nên đơn vị chưa sử dụng đầy đủ chứng từ kế tốn để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đặc điểm, nội dung. Cơng tác ghi chép lập chứng từ cịn thiếu sĩt.
- Bổ sung một số chứng từ để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Vườn để đáp ứng yêu cầu quản lý do Nhà nước chưa qui định mẫu.
- Việc chấp hành quy định về bảo quản, lưu trữ chứng từ chưa đảm bảo theo đúng chế độ quy định, gây khĩ khăn trong cơng tác kiểm tốn khi cĩ yêu cầu của các cơ quan chức năng Nhà nước..
- Cơng tác kiểm tra, xử lý chứng từ chưa được thực hiện thường xuyên ảnh hưởng đến việc ghi sổ kế tốn. Do đĩ nhiều chứng từ kế tốn cịn viết tay, chưa đảm bảo tính pháp lý.
2.3.2.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn
- Việc vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn của Vườn cịn một số tài khoản chưa được sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kế tốn phát sinh (ví dụ TK 152,153,TK 213…) một số đối tượng kế tốn phát sinh chưa được kế tốn mở thêm tài khoản chi tiết để theo dõi.
- Trong việc quản lý TSCĐ, Vườn đã theo dõi chi tiết cho từng loại tài sản, tuy nhiên đối với các cơng cụ, dụng cụ cĩ giá trị tương đối lớn, thời gian sử dụng dài thì ít được theo dõi trên tài khoản 153 hoặc việc theo dõi chỉ mang tính hình thức, chưa được quản lý.
- Vườn chưa quan tâm đến việc xây dựng các tài khoản kế tốn chi tiết, tổng hợp hoặc việc mở các tài khoản kế tốn chi tiết chưa nhất quán, thiếu đồng bộ, chưa bao quát hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thực tế. Các tài khoản kế tốn chi tiết được xây dựng tại Vườn chưa đáp ứng tốt yêu cầu cung cấp thơng tin phục vụ cho quản trị nội bộ.
- Chưa chú trọng và chuyên sâu trong cơng tác kiểm kê tài sản.
2.3.2.4. Tổ chức hệ thống sổ kế tốn và hình thức kế tốn
- Hiện nay, Vườn đang sử dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung với việc sử dụng phần mềm kế tốn "MISA". Tuy nhiên một số mẫu kế tốn được thiết kế trong phần mềm kế tốn chưa phù hợp với chế độ HCSN ban hành theo Thơng tư 107/2017/TT-BTC Sổ Nhật ký chung, Sổ theo dõi dự tốn, Sổ theo dõi sử dụng nguồn kinh phí, Sổ tổng hợp sử dụng nguồn kinh phí.
- Bên cạnh đĩ, hệ thống sổ sách kế tốn cùng một đối tượng theo dõi chỉ phản ánh một lần chứ chưa hình thành song song hệ thống sổ chi tiết và tổng hợp để dễ dàng trong kiểm tra, phát hiện sai sĩt và sửa chữa.
2.3.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính
- Một số biểu mẫu báo cáo và một số chỉ tiêu báo cáo chưa phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động của Vườn hiện nay, cần bổ sung.
Nội dung, chất lượng của thuyết minh báo cáo tài chính cịn sơ sài, chưa chỉ ra được những kết quả đạt được trong cơng tác kế tốn của đơn vị cũng như chưa nêu ra được những khĩ khăn, vướng mắc của đơn vị trong quá trình điều hành, sử dụng kinh phí.
+ Số liệu báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn chưa đầy đủ.
+ Việc thực hiện cơng khai tài chính cịn nặng tính hình thức, chưa thật sự mang lại hiệu quả thiết thực, các chỉ tiêu, số liệu cơng khai cịn chung chung, chưa cụ thể đến từng hoạt động.
- Chưa quan tâm đúng mức đến việc lập các báo cáo kế tốn phục vụ cho việc cung cấp thơng tin quản trị nội bộ.
- Việc phân tích báo cáo tài chính và cơng khai tài chính chưa thực sự chú trọng nên hiệu quả của số liệu cung cấp chưa cao vì thế thơng tin cung cấp cho việc quản lý điều hành chưa kịp thời, chính xác
+ Khi quyết tốn kinh phí, theo chế độ quy định, thời hạn nộp báo cáo tài chính cho các cơ quan cấp trên chậm nhất là 45 ngày sau khi kết thúc năm ngân sách. Nhưng trên thực tế, đơn vị vẫn chưa thực hiện được đúng thời hạn mà thường kéo dài hơn quy định.
- Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin và tin học hố trong quản lý cịn chưa tương xứng với tiềm lực hiện cĩ cả về đội ngũ và cơ sở vật chất của Vườn.
2.3.2.6. Tổ chức cơng tác kiểm tra kế tốn
- Về tổ chức cơng tác kiểm tra kế tốn: Đơn vị chưa thành lập bộ phận kiểm tra nội bộ độc lập, cơng tác tự kiểm tra tài chính của Vườn hàng năm được thực hiện theo kế hoạch kiểm tra nội bộ do Ban thanh tra nhân dân kiểm tra trực tiếp chủ yếu là lấy số liệu và kiểm tra việc chấp hành chế độ chính sách cho CCVCNLĐ, Ban kiểm tra khơng cĩ nghiệp vụ kế tốn chỉ kiểm tra tổng thể khơng đi vào chi tiết, khơng nắm được các chế độ chính sách, quy định, định mức. Vì vậy tổ chức cơng tác kiểm tra kế tốn trong đơn vị thiếu chặt chẽ, dẫn đến khi cĩ đồn thanh tra, kiểm tra thì mới phát hiện ra những sai phạm.
- Phương pháp kiểm tra khơng khoa học, khơng hợp lý đã dẫn đến tình trạng ở một số đơn vị cịn xảy ra trường hợp số liệu kế tốn phản ánh khơng trung thực, khơng khách quan, ghi chép khơng chính xác, tt́ránh trạng gây lãng phí, thất thốt vật tư cịn phổ biến.
2.3.2.7. Thực trạng ứng dụng CNTT vào tổ chức cơng tác kế tốn
- Do trình độ chuyên mơn của các kế tốn viên khơng đồng đều, nên việc sử dụng, vận dụng phần mềm kế tốn trong cơng việc vẫn cịn những hạn chế, sai sĩt, lúng túng.
- Các phần hành kế tốn lương và kế tốn giao dịch ngân hàng, kho bạc chưa thích hợp với phần mềm kế tốn tổng hợp do đĩ khĩ quản lý và điều hành tồn bộ các hoạt động kế tốn.