Phòng ngộ độc thực phẩm gây tiêu chảy?

Một phần của tài liệu Kiến thức về dinh dưỡng: Phần 2 (Trang 31 - 33)

mất nước trầm trọng, truỵ tim mạch và có thể dẫn đến tử vong. Để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, đề phòng ngộ độc thực phẩm cần chấp hành quy định cách ly tuyệt đối thực phẩm tươi sống với thức ăn đã nấu chín.

124. Làm thế nào để cách ly thực phẩm tươi sống với thức ăn chín? tươi sống với thức ăn chín?

- Khi đi mua thực phẩm nên chọn mua thịt (kể cả phủ tạng), gia cầm, thuỷ sản tươi sống sau cùng và để cách ly với các thực phẩm khác. Khi về nhà, nếu chưa có điều kiện chế biến, nấu nướng thì phải kịp thời rửa sạch, đựng riêng từng loại vào túi plastic hoặc hộp bảo quản kín và đưa vào ngăn bảo quản lạnh trong điều kiện phù hợp.

- Trong ngăn bảo quản lạnh, để thịt (kể cả phủ tạng), thuỷ sản tươi sống ở dưới cùng vì nếu có dịch chảy ra sẽ không làm ướt sang thực phẩm khác, tránh lây nhiễm vi khuẩn.

- Không dùng dao thớt, thìa, đũa... vừa tiếp xúc với thực phẩm tươi sống để gắp thức ăn chín hoặc chế biến món salad, nộm, rau sống cần ăn ngay không qua xử lý nhiệt.

- Không để thức ăn chín vào các dụng cụ vừa chứa đựng nguyên liệu tươi sống như thịt (kể cả phủ tạng), thuỷ sản, trứng gà vịt...

125. Đề phòng ngộ độc thực phẩm gây tiêu chảy? tiêu chảy?

Vi khuẩn Escherichia coli là nguyên nhân hàng đầu gây tiêu chảy qua đường ăn uống. Bệnh xảy ra quanh năm, nhất là vào mùa hè. Vệ sinh môi trường kém, nguồn phân tươi của người và động vật không được xử lý tốt, thiếu nước sạch, thiếu dụng cụ và phương tiện bảo quản là các

gây bệnh thương hàn là do thức ăn đã bị nhiễm vi khuẩn Salmonella. Hầu hết các vụ ngộ độc

Salmonella đều liên quan đến sự tiếp xúc giữa

thực phẩm tươi sống và thức ăn chín qua bàn tay; dụng cụ chế biến như dao, thớt; dụng cụ ăn uống hoặc dụng cụ bảo quản thực phẩm. Vi khuẩn

Salmonella thường có mặt trong các loại thịt gia

cầm, thuỷ sản, trứng, sữa. Nấu chín kỹ các loại thực phẩm này, rửa tay sạch với xà phòng dưới vòi nước sau khi chế biến thực phẩm và đi vệ sinh, cách ly thực phẩm sống chín là biện pháp hiệu quả đề phòng ngộ độc Salmonella.

123. Tại sao phải để cách ly thực phẩm tươi sống với thức ăn chín? tươi sống với thức ăn chín?

Thực phẩm tươi sống như thịt, phủ tạng động vật, các thuỷ sản, trứng, rau quả mới thu hoạch... thường là nơi sinh sống và phát triển của nhiều loại vi sinh vật, bao gồm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, có thể gây ngộ độc thực phẩm với các hội chứng rối loạn tiêu hoá, nôn, sốt cao và đau đầu. Nếu không có biện pháp xử trí kịp thời, nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm gây tiêu chảy, mất nước trầm trọng, truỵ tim mạch và có thể dẫn đến tử vong. Để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, đề phòng ngộ độc thực phẩm cần chấp hành quy định cách ly tuyệt đối thực phẩm tươi sống với thức ăn đã nấu chín.

124. Làm thế nào để cách ly thực phẩm tươi sống với thức ăn chín? tươi sống với thức ăn chín?

- Khi đi mua thực phẩm nên chọn mua thịt (kể cả phủ tạng), gia cầm, thuỷ sản tươi sống sau cùng và để cách ly với các thực phẩm khác. Khi về nhà, nếu chưa có điều kiện chế biến, nấu nướng thì phải kịp thời rửa sạch, đựng riêng từng loại vào túi plastic hoặc hộp bảo quản kín và đưa vào ngăn bảo quản lạnh trong điều kiện phù hợp.

- Trong ngăn bảo quản lạnh, để thịt (kể cả phủ tạng), thuỷ sản tươi sống ở dưới cùng vì nếu có dịch chảy ra sẽ không làm ướt sang thực phẩm khác, tránh lây nhiễm vi khuẩn.

- Không dùng dao thớt, thìa, đũa... vừa tiếp xúc với thực phẩm tươi sống để gắp thức ăn chín hoặc chế biến món salad, nộm, rau sống cần ăn ngay không qua xử lý nhiệt.

- Không để thức ăn chín vào các dụng cụ vừa chứa đựng nguyên liệu tươi sống như thịt (kể cả phủ tạng), thuỷ sản, trứng gà vịt...

125. Đề phòng ngộ độc thực phẩm gây tiêu chảy? tiêu chảy?

Vi khuẩn Escherichia coli là nguyên nhân hàng đầu gây tiêu chảy qua đường ăn uống. Bệnh xảy ra quanh năm, nhất là vào mùa hè. Vệ sinh môi trường kém, nguồn phân tươi của người và động vật không được xử lý tốt, thiếu nước sạch, thiếu dụng cụ và phương tiện bảo quản là các

yếu tố trực tiếp liên quan đến sự bùng phát của ngộ độc thực phẩm gây tiêu chảy do Escherichia

coli. Vi khuẩn này thường có ở trong phân người,

phân gia súc, vật nuôi, thực phẩm tươi sống... nên các bà mẹ và những người trực tiếp chăm sóc trẻ cần phải rửa tay bằng xà phòng và nước sạch sau khi dọn phân, chất thải, rác bẩn, tiếp xúc với mèo, chó, thực phẩm tươi sống hoặc thay tã lót cho trẻ. Đảm bảo bàn tay luôn sạch, tráng bằng nước sôi dụng cụ ăn uống trước khi sử dụng, cho trẻ ăn thức ăn đã nấu chín kỹ và ăn ngay khi vừa nấu chín xong là biện pháp thiết thực đề phòng tiêu chảy ở trẻ nhỏ.

Một phần của tài liệu Kiến thức về dinh dưỡng: Phần 2 (Trang 31 - 33)