0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Đặc điểm cỏc triệu chứng của bệnh nhõn AD trong giai đoạn trung bỡnh:

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH ALZHEIMER THEO TỪNG GIAI ĐOẠN ĐẾN CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY VÀ KHẢ NĂNG TÁI HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG (Trang 103 -106 )

- yếu tố biểu sinh: (tuổi già, chấn

T/ c lõm sàng Cú K Cú K Cú K

4.2.2.2. Đặc điểm cỏc triệu chứng của bệnh nhõn AD trong giai đoạn trung bỡnh:

bỡnh:

Nguyễn Kim Việt [31] thỡ thấy Sa sỳt trớ tuệ mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao nhất (68,5%) trong cỏc bệnh nhõn nghiờn cứu.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi ở giai đoạn toàn phỏt cú 39 trường hợp chiếm 45,3%; 75,4% trường hợp cú triệu chứng mất nhận biết; 57,5% cú rối loạn chức năng. Cỏc triệu chứng ở giai đoạn nhẹ đều nặng lờn và cỏc triệu chứng mất nhận biết, rối loạn cỏc chức năng đều xuất hiện nhiều hơn.

Điều này phự hợp với nhận xột của đa số tỏc giả [168] tại cỏc bệnh viện, tỷ lệ cỏc bệnh nhõn sa sỳt trớ tuệ vừa và nặng thường nhiều gấp hai đến ba lần số bệnh nhõn sa sỳt trớ tuệ mức độ nhẹ và được giải thớch là ở mức độ sa sỳt trớ tuệ điển hỡnh này cựng với suy giảm nhận thức sẽ cũn cú rất nhiều cỏc rối loạn hành vi, loạn thần, rối loạn cảm xỳc ….xuất hiện cấp diễn và đú chớnh là lí do bệnh nhõn được đưa đến bệnh viện điều trị.

Cỏc biểu hiện rối loạn rất rừ rệt và lan toả ở tất cả cỏc lĩnh vực nhận thức, cỏc biểu hiện suy giảm trớ nhớ, rối loạn định hướng và rối loạn ngụn ngữ từ giai đoạn nhẹ thỡ sang giai đoạn này trở nờn sõu sắc và nặng nề hơn ở hầu hết cỏc bệnh nhõn nghiờn cứu

Nguyễn Kim Việt thỡ thấy biểu hiện vong hành 82,8% và vong chi chiếm 74,1%, trầm cảm 62,8%, loạn thần 80%, rối loạn hành vi tỏc phong 65,7%,

cỏc triệu chứng thần kinh 37,1%, suy giảm trớ nhớ hiện hành 100%. Suy giảm trớ nhớ quỏ khứ gần 82,8%, suy giảm trớ nhớ xa 48,5%,quờn sự kiện trong ngày, trong tuần 82,8%, quờn sự kiện trong quỏ khứ 42,8%, quờn kiến thức cũ 48,5%, quờn kỷ niệm thời thơ ấu 37,1%.

Ngoài ra cũn cỏc biểu hiện khỏc như: hiện tương bịa chuyện khụng cú thật gặp 20%, che giấu sự suy giảm trớ nhớ 54,3%, hiện tượng dựng cỏc phương tiện trợ giỳp trớ nhớ 34,3%, trầm cảm lo õu 31,4%.

4.2.2.3. Đặc điểm cỏc triệu chứng của bệnh nhõn AD ở giai đoạn nặng

Trong giai đoạn nặng, ngoài những triệu chứng như giai đoạn trung bỡnh nhưng su hướng nặng nề hơn, thỡ thường xuất hiện thờm một số biểu hiện thần kinh khỏc như: cỏc phản sạ nguyờn thuỷ, run, rối loạn trương lực cơ, cỏc dấu hiệu giật cơ, ngoại thỏp, cỏc cơn co giật động kinh cú 31 trường hợp chiếm 32,5%, mất nhận biết cú 43 trường hợp chiếm 50%, cú 38 trường hợp cú biểu hiện thất ngụn chiếm 44,2%, 35 trường hợp giảm chỳ ý chiếm 40,7%, 33 trường hợp giảm trớ nhớ chiếm 38,4%, cú 22 trường hợp cú biểu hiện trầm cảm chiếm tỷ lệ 32,5%.

theo nghiờn cứu của chỳng tụi cỏc rối loạn này gặp chủ yếu ở nhúm bệnh nhõn nặng.

Trong nghiờn cứu của Nguyễn Kim Việt [31] thỡ biểu hiện về thần kinh trờn cỏc bệnh nhõn Alzheimer chỉ cú 40% bệnh nhõn cú cỏc phản xạ nguyờn thuỷ (phản xạ nắm 12,1%, phản xạ mỳt, bỳ 17%, phản xạ gan tay cầm 31,3%). Cỏc rối loạn trương lực cơ, phản xạ gõn xương chỉ thấy ở 37,1% (trong đú run rẩy đi lại khú khăn thấy 8,5%, bệnh nhõn tăng trương lực cơ dẫn đến dỏng điệu cứng nhắc, cỏc tư thế kỳ dị bất thường 14,3%, cỏc dấu hiệu co giật cơ 8,5%, tăng phản sa gõn xương 11,4%). Tỏc giả cũng thấy 51,7% bệnh nhõn cú cỏc rối loạn thần kinh này ở giai đoạn sau ba năm từ khi bệnh toàn phỏt.

[69,119,168]. Cỏc dấu hiệu thần kinh này đặc biệt là rối loạn trương lực cơ làm cho bệnh nhõn cú dỏng dấp đặc biệt nờn cản trở rất nhiều trong đi lại cũng như để thực hiện mọi hoạt động sống hàng ngày

4.2.3. Đặc điểm mức độ sa sỳt trớ tuệtheo thang điểm MMSE

Thang đỏnh giỏ trạng thỏi tõm thần tối thiểu MMSE đến nay vẫn đươc coi là cụng cụ trợ giỳp chẩn đoỏn khỏ đặc trưng và được sử dụng phổ biến trong xuất quỏ trỡnh nghiờn cứu chẩn đoỏn bệnh AD. Cỏc lĩnh vực hoạt động nhận thức cơ bản như: định hướng, trớ nhớ, tớnh toỏn, ngụn ngữ, tư duy trừu tượng.. trong MMSE sẽ được lượng giỏ để cú được những chỉ số khỏch quan. Sự suy giảm cỏc chỉ số này kết hợp với triệu chứng lõm sàng sẽ xỏc định chớnh xỏc hơn trong chẩn đoỏn bệnh AD.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tất cả cỏc bệnh nhõn đều được làm trắc nghiệm bằng thang đỏnh giỏ tõm thần tối thiểu, kết quả thấy: Mức độ sa sỳt trớ tuệ theo thang điểm MMSE cú 54 trường hợp cú số điểm dưới 24: ở mức trung bỡnh chiếm 62,8%; 23 trường hợp ở mức nặng chiếm 26,7% và 9 trường hợp ở mức độ nhẹ chiếm 10,5%. Cỏc nhúm điểm này tương ứng với đỏnh giỏ lõm sàng cỏc mức độ nhẹ, trung bỡnh và nặng của SSTT. Bệnh nhõn vào viện hầu hết đó là SSTT giai đoạn toàn phỏt. Kết quả của chỳng tụi cũng tương tự như kết quả của Nguyễn Kim Việt nghiờn cứu trờn 35 bệnh nhõn AD tại bệnh viện( 20-24 điểm chiếm 14,3%, nhúm 11- 19 điểm chiếm 68,6%, nhúm dưới 11 điểm chiếm 17,1%) và một số tỏc giả khỏc [99,120]. Hơn thế tỏc giả cũn đỏnh giỏ lại kết quả MMSE sau 1 năm trờn nhúm bệnh nhõn này, kết quả thấy: tỷ lệ SSTT nặng tăng lờn 60%, SSTT mức độ trung bỡnh cũn 33,3%, loại nhẹ chỉ 6,6%. Như vậy là quỏ nửa số bệnh nhõn ở mức độ trung bỡnh chuyển sang nặng (từ 68,6% cũn 33,3%) và một số ở giai đoạn nhẹ chuyển sang mức độ trung bỡnh. Điều này cho thấy bệnh lý tiến triển nặng dần. Tốc độ giảm điểm càng khẳng định thờm tớnh chớnh xỏc của trắc nghiệm trong chẩn đoỏn

bệnh AD.

Nguyễn Kinh Quốc, Vũ Anh Nhị [13] khảo sỏt thang điểm folstein trờn người Việt Nam bỡnh thường thỡ lại cho rằng: để đỏnh giỏ tỡnh trạng sa sỳt trớ tuệ ở người Việt Nam nờn lập thang điểm Folstein phiờn bản Việt Nam, phự hợp ngụn ngữ và văn hoỏ nước ta. Điểm số Folstein tương quan nghịch với tuổi và tỷ lệ thuận với trỡnh độ học vấn của mỗi cỏ nhõn, cỏc tỏc giả cũng bàn luận nờn chuyển đổi thế nào cho phự hợp với văn hoỏ, trỡnh độ, địa lý… của người Việt Nam. Đặc biệt cỏc tỏc giả lưu ý đến phần ghi nhớ, nờn núi tờn 3 con vật (mỗi vật một giõy), sau đú yờu cầu bệnh nhõn nhắc lại (1 điểm cho 1 từ đỳng), 3 từ đú là: con mốo, cõy lỳa, đồng xu. Tuy nhiờn, theo chỳng tụi cần cú 1 hội nghị gồm nhiều cỏc chuyờn gia về dịch thuật, ngụn ngữ học, thần kinh, tõm thần…để cú 1 bộ trắc nghiệm hoàn chỉnh cho người Việt Nam.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH ALZHEIMER THEO TỪNG GIAI ĐOẠN ĐẾN CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY VÀ KHẢ NĂNG TÁI HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG (Trang 103 -106 )

×