- yếu tố biểu sinh: (tuổi già, chấn
A. Suy giảm nhận thức biểu hiện bằng:
3.9. Chăm súc bệnh nhõn.
thời kỳ hết sức khú khăn. Nờn đũi hỏi cỏc kỹ thuật chăm súc cũng thay đổi cho phự hợp với từng trường hợp cụ thể. Do vậy, cần phải biết cỏch thớch nghi với cỏc tỡnh thế chăm súc đặc biệt sau:
- Trợ giỳp về trớ nhớ: Nhằm hỗ trợ cho người bệnh khả năng độc lập. Bạn hóy viết ra cho bệnh nhõn danh sỏch cỏc cụng việc phải làm trong ngày, cỏc số điện thoại thường dựng, nhất là số điện thoại của trung tõm cần giỳp đỡ và hướng dẫn cỏc động tỏc đơn giản như: cỏch pha cà phờ, cỏch sử dụng điện thoại….
- Kết cấu nhà ở: Mụi trường nhà ở tạo cảm giỏc bỡnh yờn thoải mỏi và giảm
thiểu cỏc sự cố về cư xử như: Vị trớ lạ, tiếng ồn ào, đụng người,.. làm người bệnh cú cảm giỏc bất an, lo õu và nhiều suy nghĩ khú khăn hơn.
- Giỏm sỏt chặt chẽ: Trỏnh để bệnh nhõn đi lang thang. Một số trường hợp cần phải dựng đến những thẻ bỏ tỳi đơn giản, như “Hóy gọi về nhà” cú kốm số điện thoại bờn dưới hoặc đeo vũng tay cho bệnh nhõn cú ghi rừ tờn tuổi, số điện thoại liờn lạc và cõu ghi chú “suy giảm trớ nhớ”. Sự đi lạc của bệnh nhõn cú thể chỉ đơn giản là họ đang tỡm kiếm một vật gỡ đú, như tỡm nhà tắm hay đang cố thực hiện một cụng việc cú ý nghĩa. Việc tổ chức cho họ những cuộc đi bộ vỡ sức khỏe hàng ngày giỳp bệnh nhõn giảm bớt tỡnh trạng đi lang thang. - Xếp đặt thời gian buổi tối cú trỡnh tự: Thỏi độ hành vi của người bệnh vào
buổi tối thường xấu đi. Nờn thiết lập giờ nghỉ ngơi ổn định và ờm đềm, trỏnh xa tiếng ồn của ti vi, những bữa ăn tối với cỏc thành viờn hiếu động trong gia đỡnh (trẻ con). Giới hạn lượng caffein trong ngày, những bài tập thể dục thõn thể hàng ngày cũng giỳp ích cho sự thư gión cho giấc ngủ ban đờm.
- Tăng cường giao tiếp: Khi núi chuyện với người bệnh, bạn nờn chỳ ý đứng
gần họ để cú thể nhận thấy, cầm tay và thể hiện sự thõn mật. Núi chậm dói, cõu đơn giản và khụng thỳc giục họ trả lời. Nờn dựng nhiều cử chỉ và dấu hiệu, như chỉ vào cỏc đồ vật. Trỏnh hỏi cỏc cõu quỏ phức tạp dễ làm cho bệnh
nhõn nản lũng khi phải tỡm cõu trả lời một cỏch khú khăn.
- Taọ một mụi trường an toàn: Hóy tạo cho nhà của người bệnh thành một
nơi thõn thiện và an toàn. Sắp xếp đồ đạc vào những vị trớ cố định, trỏnh lộn xộn và dễ đổ. Lưu ý đến tớnh an toàn đối với khúa tủ thuốc, rượu, vật nhọn hay vũ khớ, cỏc chất cú thể gõy ngộ độc, cỏc vật dụng và dụng cụ gõy nguy hiểm. Dời cỏc dụng cụ điện trỏnh xa nhà tắm để ngừa sự cố, đặt cố định nhiệt độ ấm.
- Cỏc bài tập kết hợp: Cú thể đem lại nhiều lợi ích cho bệnh nhõn
Alzheimer. Thực sự thỡ tập thể dục luụn cú ích cho mọi đối tượng, kể người bệnh lẫn người bỡnh thường giỳp tăng cường sức khoẻ, sức chịu đựng, cú lợi cho hệ tim mạch, cải thiện giấc ngủ và tinh thần sảng khoỏi. Tập thể dục giỳp bệnh nhõn Alzheimer duy trỡ khả năng vận động, duy chỡ sức khỏe, tớnh dẻo dai và sự thăng bằng - giảm nguy cơ chấn thương nặng do tộ ngó.
Để hỗ trợ thờm cho người bệnh Alzheimer trước cỏc thử thỏch của cuộc sống hàng ngày, những người thõn trong gia đỡnh cần phải cú những dự tớnh trước trong chăm súc và đối sử với người bệnh, càng sớm càng tốt. Cần phải trả lời những cõu hỏi cú tớnh nhõn bản, phỏp lý và tinh tế, vớ dụ:
Bệnh nhõn Alzheimer cú thể lỏi xe an toàn, làm việc hay sống một mỡnh trong bao lõu? Khả năng chăm súc bệnh nhõn trong cỏc giai đoạn nặng của gia đỡnh và người thõn đến mức độ nào? Khả năng kinh tế của gia đỡnh cú thể đảm đương việc chăm súc toàn diện cho bệnh nhõn hiện nay và trong tương lai khụng?
Những vấn đề này hết sức cần thiết cho bệnh nhõn, bỏc sĩ điều trị và gia đỡnh? Núi chung bệnh nhõn Alzheimer càn phải được hỗ trợ càng lõu càng tốt.