Liờn quan giữa giai đoạn bệnh Alzheimer đến chức năng sinh hoạt hàng ngày và khả năng hội nhập cộng đồng:

Một phần của tài liệu Đánh giá sự ảnh hưởng của bệnh alzheimer theo từng giai đoạn đến chức năng sinh hoạt hàng ngày và khả năng tái hội nhập cộng đồng (Trang 35 - 37)

- yếu tố biểu sinh: (tuổi già, chấn

3.6.Liờn quan giữa giai đoạn bệnh Alzheimer đến chức năng sinh hoạt hàng ngày và khả năng hội nhập cộng đồng:

Alzheimer - một tiến trỡnh thoỏi hoỏ bệnh lý của nóo bộ - vượt quỏ giới hạn của sự quờn thụng thường. Nú cú thể bắt đầu bằng sự rối loạn và mất trớ nhớ nhẹ nhàng, nhưng dần dần sẽ dẫn đến sự suy giảm trớ tuệ bất hồi phục nặng nề, tàn phỏ khả năng nhớ, lý luận, học tập và trớ tưởng tượng của bệnh.

Bệnh Alzheimer cú nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn cú những rối loạn ở cấp độ khỏc nhau, ở giai đoạn nhẹ người bệnh vẫn cú thể tự làm những cụng việc phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày như ăn uống, mặc quần ỏo, đỏnh răng nhưng quỏ trỡnh thực hiện chậm chạp dần dần trở nờn khú khăn [19]. ở giai đoạn trung bỡnh người bệnh sẽ gặp khú khăn lớn nếu khụng cú người giỳp đỡ, bệnh nhõn khú khăn khi làm những cụng việc đơn giản như đỏnh răng, chải

đầu, họ mất khả năng suy nghĩ, họ khụng cũn nhớ người thõn và nơi chốn. Họ bắt đầu gặp khú khăn khi núi, nghe đọc và viết. Sau đú bệnh nhõn rơi vào tỡnh trạng lo õu hoặc núng nảy. ở giai đoạn nặng bệnh nhõn mất tất cả cỏc khả năng tự chăm súc cho bản thõn. Họ ăn uống khú khăn, khụng kiềm chế hoặc khụng thể kiểm soỏt bước đi và thường đi lang thang khỏi nhà. Cuối cựng bệnh nhõn cần cú người chăm nuụi thường trực [17][138].

Sa sỳt trớ tuệ là một sự rối loạn nóo bộ (brain) ảnh hưởng nghiờm trọng tới khả năng thực hiện cỏc cụng việc hàng ngày của con người. Dạng phổ biến nhất của sa sỳt trớ tuệ là bệnh Alzheimer (Alzheimer disease - AD) chiếm tỷ lệ 50 - 70% trong cỏc nguyờn nhõn gõy SSTT [110]. Bệnh hay bắt đầu từ tuổi 65 và tỷ lệ bệnh tăng dần theo tuổi tỏc. Bệnh làm mất khả năng về trớ lực và giao tiếp xó hội ở mức độ gõy khú khăn cho cuộc sống hàng ngày. Sự thoỏ hoỏ mụ nóo đang bỡnh thường với nhiều nguyờn nhõn chưa được biết rừ, gõy nờn sự suy sụp dần dần trớ nhớ và trớ tuệ bệnh nhõn. Mặc dầu cỏc nhà khoa học đó nghiờn cứu rất nhiều về căn bệnh này, nhưng cho tới nay nguyờn nhõn của bệnh vẫn chưa được biết rừ mà cỏch chữa trị cũng chưa tỡm ra.

“ Nếu cú thể thực hiện những động thỏi tiến bộ dự khiờm tốn trong việc ngăn ngừa, hay làm chậm phỏt triển căn bệnh Alzheimer, chúng ta cú thể gõy một tỏc động lớn đến sức khoẻ cộng đồng thế giới” Tiến sĩ Ron Brookmeyer chuyờn khoa sức khoẻ cộng đồng thuộc Trường đại học Johns hopkins núi. Nguyễn Kim Việt [31] cũng nhận thấy rằng tất cả cỏc bệnh nhõn nghiờn cứu (100%) vào viện ở thời kỡ toàn phỏt và muộn hơn nờn đều mất khả năng lao động nghề nghiệp. Bệnh nhõn khụng làm được cỏc cụng việc cũ kể cả cụng việc thủ cụng của người nụng dõn.

Nguyễn Quốc Dũng [4] nghiờn cứu thấy cỏc biểu hiện rối loạn trớ nhớ và biểu hiện thần kinh khu trỳ chiếm tỷ lệ cao (80%) làm cho sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhõn bị ảnh hưởng nghiờm trọng.

Đỗ Văn Thắng, Phạm Thắng [19] trong nghiờn cứu nhúm bệnh nhõn được chẩn đoỏn SSTT thỡ thấy rằng: tỷ lệ rối loạn trớ nhớ và cỏc biểu hiện thần kinh khu trỳ ở bệnh nhõn SSTT cũng chiếm tỷ lệ cao (80%) làm cho hoạt động hàng ngày bị suy giảm.

Scanlan JM và cộng sự ở ý, nghiờn cứu thấy giai đoạn sớm hay muộn là dấu hiệu tiờn lượng về khả năng thực hiện cỏc hoạt động sống hàng ngày của người bệnh [31].

Một phần của tài liệu Đánh giá sự ảnh hưởng của bệnh alzheimer theo từng giai đoạn đến chức năng sinh hoạt hàng ngày và khả năng tái hội nhập cộng đồng (Trang 35 - 37)