Tiờu chuẩn loại trừ khỏi nghiờn cứu:

Một phần của tài liệu Đánh giá sự ảnh hưởng của bệnh alzheimer theo từng giai đoạn đến chức năng sinh hoạt hàng ngày và khả năng tái hội nhập cộng đồng (Trang 45 - 46)

- yếu tố biểu sinh: (tuổi già, chấn

2.1.2.Tiờu chuẩn loại trừ khỏi nghiờn cứu:

A. Suy giảm nhận thức biểu hiện bằng:

2.1.2.Tiờu chuẩn loại trừ khỏi nghiờn cứu:

Khụng chọn vào nhúm nghiờn cứu những bệnh nhõn sau:

 Bệnh nhõn sa sỳt trớ tuệ do nguyờn nhõn khỏc.

 Mờ sảng ở người già.

 Bệnh nhõn cú tiền sử chấn thương sọ nóo, để lại di chứng.

 Bệnh nhõn bị tai biến mạch mỏu nóo, bệnh parkinson.

 Bệnh nhõn mắc bệnh tõm thần, hoang tưởng hay đang cú rối loạn tõm thần.

 Bờnh nhõn đang dựng cỏc thuốc an thần kinh.

 Bệnh nhõn bị trầm cảm (được đỏnh giỏ bằng thang điểm trầm cảm Lóo Khoa dạng rỳt gọn)

 Bệnh nhõn cú tiền sử chậm phỏt triển tõm trớ (giảm khả năng trớ nhớ so với tuổi)

 Bệnh nhõn bị khiếm khuyết cỏc chức năng như cõm điếc, mự loà khú khai thỏc.

 Bệnh nhõn đang mắc cỏc bệnh nội khoa món tớnh nặng như: bệnh phổi tắc nghẽn món tớnh, suy tim nặng...

 Bệnh nhõn mắc cỏc bệnh gõy khú khăn trong sinh hoạt hàng ngày như: - Thoỏi khớp

- Viờm khớp dạng thấp - Hư xương – sụn

- Góy xương.

- Tổn thương cơ do cỏc nguyờn nhõn.

- Cỏc bệnh bẩm sinh và mắc phải gõy hạn chế vận động.

2.1.3. Cỡ mẫu

Sử dụng cụng thức tớnh cỡ mẫu ước lượng cho một tỷ lệ, ta cú:

n = 2 2 2 / 1 ) ( ) 1 (   p p p   Trong đú:

n: Số đối tượng cần nghiờn cứu:

z2/2: Hệ số tin cậy cần nghiờn cứu. Với  = 0,05 thỡ z2

1-/2 = 1,962

p: là tỷ lệ bệnh nhõn bị sa sỳt trớ tuệ do bệnh Alzheimer tại Bệnh viện Lóo Khoa Trung Ương Thành phố Hà Nội. Kết quả cho thấy 55% bệnh nhõn nghiờn cứu cú sa sỳt trớ tuệ ở cỏc mức độ khỏc nhau. Do vậy chỳng tụi dự tớnh p = 0,55.

: Sai số tương đối của ước lượng, chỳng tụi chọn  = 0.2 Thay cỏc giỏ trị vào cụng thức trờn ta cú:

n = 1,962x (1 -0,55)x0,55

(0,55x0,2)2 = 79 bệnh nhõn Alzheimer

2.2. Phương phỏp nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Đánh giá sự ảnh hưởng của bệnh alzheimer theo từng giai đoạn đến chức năng sinh hoạt hàng ngày và khả năng tái hội nhập cộng đồng (Trang 45 - 46)