Bảng 4.31: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn Tests of Normality
Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk
Do tuoi Statistic df Sig. Statistic df Sig.
Thoaman Tuoi tu (36-45) ,367 5 ,026 ,684 5 ,006
Do phân phối mẫu tại hai nhóm tuổi từ 18 – 25 và 25 – 35 có cỡ mẫu tương đối lớn (>30) nên có thể xem có tiệm cận phân phối chuẩn. Riêng nhóm tuổi từ 36 – 45 chỉ có 5 mẫu vì thế tác giả thực hiện kiểm định Shapiro – Wilk (Kiểm định phân phối chuẩn khi cỡ mẫu nhỏ hơn 50) (Nguyễn Ngọc Rạng, 2010). Theo bảng 4.31 ta có Sig của nhóm là 0,006 (< mức ý nghĩa 0,05), phân phối này không là phân phối chuẩn
Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), nếu giả định tổng thể có phân phối chuẩn với phương sai bằng nhau khơng đáp ứng được thì kiểm định phi tham số Kruskal – Wallis sẽ là một giải pháp thay thế hữu hiệu cho Anova. Do đó chúng ta sẽ tiến hành kiểm định phi tham số Kruskal – Wallis
Bảng 4.32: Kết quả kiểm định Kruskal - Wallis Test Statisticsa,b
Thoaman
Chi-Square 13,198
Df 2
Asymp. Sig. ,001
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: Do tuoi
Kết qủa kiểm định Kruskal Wallis với độ tin cậy 95%, sig bằng 0,001 nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05, như vậỵ có sự khác biệt về mức độ hài lịng cơng việc của những người có độ tuổi khác nhau.
Bảng 4.33: Kết quả kiểm định Bonferrioni so sánh mức độ hài lịng trong cơng việc theo độ tuổi
Multiple Comparisons
Thoaman Bonferroni
95% Confidence Interval (I) Do tuoi (J) Do tuoi
Mean Difference
(I-J) Std. Error Sig. Lower Bound Upper Bound Tuoi tu (26-35) ,22901* ,07286 ,006 ,0531 ,4049 Tuoi tu (18- 25) Tuoi tu (36-45) ,58926* ,23567 ,040 ,0203 1,1582 Tuoi tu (18-25) -,22901* ,07286 ,006 -,4049 -,0531 Tuoi tu (26- 35) Tuoi tu (36-45) ,36024 ,23466 ,379 -,2062 ,9267 Tuoi tu (18-25) -,58926* ,23567 ,040 -1,1582 -,0203 Tuoi tu (36- 45) Tuoi tu (26-35) -,36024 ,23466 ,379 -,9267 ,2062
*. The mean difference is significant at the 0,05 level.
Bảng kết quả cho thấy kết quả kiểm định t cho từng cặp 2 nhóm. Chúng ta có thể thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm tuổi từ 18 – 25 và 26 – 35 (Sig = 0,006 < 0,05), giữa nhóm 18 – 25 và 36 – 45 (Sig = 0,04 < 0,05) và sự khác biệt này mang dấu (+) cho thấy nhóm tuổi 18 – 25 có mức độ thỏa mãn cơng việc cao nhất trong 3 nhóm. Cịn giữa hai nhóm tuổi 26 – 35 và 36 – 45 khơng có sự khác biệt về mức độ hài lịng cơng việc. (Xem thêm phụ lục 11)