8. Cấu trúc của luận văn
2.3. Kết quả khảo sát
2.3.1. Thực trạng giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trường THCS
Hệ thống văn bản pháp quy pháp luật về công tác giáo dục phẩm chất chính trị đạo đức, lối sống , ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số được xây dựng và triển khai thực hiện là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc thực hiện công tác giáo dục phẩm chất đạo đức, nếp sống, ý thức công dân cho học sinh.
Nhà trường tổ chức học tập và quán triệt các quan điểm của Đảng, Nhà nước, mục tiêu giáo dục phổ thông, định hướng phát triển giáo dục và phát triển con người, mục tiêu giáo dục trường THCS. Bồi dưỡng cơ sở lý luận về quan điểm giảng dạy và giáo dục giúp đội ngũ cán bộ giáo viên nhận thức đầy đủ về mục tiêu, có quan niệm đúng đắn, thể hiện được trách nhiệm và chuyển hóa thành những biện pháp tích cực trong quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh.
Xác định đúng “Quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trường THCS trên địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” là một trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà trường để nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục đạo đức cho học sinh.
Tổ chức các chuyên đề, ngoại khóa về xây dựng ý thức, nhận thức về việc thực hiện quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trường THCS trên địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .
Cải tiến quản lý trong CBQL, tham gia trực tiếp quá trình quản lý ý thức công học sinh, có biện pháp chỉ đạo, điều hành và được sự quan tâm, chỉ đạo, phát triển cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học và giáo dục của Bộ GD&ĐT.
Bảng 2.9. Quản lý mục tiêu công tác giáo dục, tuyên truyền giáo dục YTCD STT
Mục tiêu, ý nghĩa của việc giáo dục
YTCD Mức độ quan trọng % CBQL Giáo viên RQT TL % TĐQT TL % KQT TL % RQT TL % TĐQT TL % KQT TL % 1 Hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh
30 100 0 0 0 0 100 100 0 0 0 0
2
Giúp học sinh tự điều chỉnh hành vi và tự hoàn thiện nhân cách
29 96,6 1 3,3 0 0 80.0 80 20 0 0 0
3 Giúp học sinh hiểu rõ về ý thức công dân 29 96,6 1 3,3 0 0 60 60 40 0 0 0
4
Hình thành ở học sinh tính kỷ luật, tính tự giác, ý thức thực hiện nội quy, quy định của nhà trường, tôn trọng pháp luật, sống có kỉ cương, nê nếp
25 83,3 5 16,6 0 0 86 86 14 14 0 0
5
Giúp học sinh có biện pháp, có kĩ năng, có kiến thức về phòng về ý thức công dân để tuyên truyền lại trong gia đình và địa phương.
28 93,3 2 3,3 0 0 42 42 58 58 0 0
Qua số liệu bảng 2.9 cho thấy được tầm quan trọng của công tác giáo dục giáo dục ý thức công dân cho học sihnh khi cho ở mức độ rất quan trọng với các nội dung: Hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh (CBQL
và giáo viên đều đánh giá mức độ rất quan trọng là 100%); Giúp học sinh hiểu
rõ về quy định của ngành giáo dục giáo dục ý thức công dân (CBQL đánh giá mức độ rất quan trọng là 100% và giáo viên đánh giá mức độ rất quan trọng là 90%). Hình thành ở học sinh tính kỷ luật, tính tự giác, ý thức thực hiện nội quy, quy định của nhà trường, tôn trọng pháp luật, sống có kỉ cương, nê nếp, không vi phạm pháp luật và giáo dục ý thức công dân (CBQL đánh giá mức độ quan
trọng là 100% và giáo viên đánh giá mức độ quan trọng là 86%).
Theo cơ sở lí luận thì tất cả các mục tiêu trên đều rất quan trọng, hoàn thành được các mục tiêu này là cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành công tác giáo dục giáo dục ý thức công dân trong nhà trường. Từ số liệu trên so sánh
với lí luận ta thấy được CBQL và giáo viên hiểu về mục đích, ý nghĩa của giáo dục giáo dục ý thức công dân trong nhà trường một cách chưa đầy đủ, chưa đồng thuận, do đó phần nào có ảnh hưởng tới quá trình triển khai, tổ chức hoạt động giáo dục giáo dục ý thức công dân cho học sinh của nhà trường.