Phương pháp khảo sát và cách xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trường THCS trên địa bàn huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​ (Trang 49 - 51)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.3. Phương pháp khảo sát và cách xử lý số liệu

Để giáo dục ý thức công dân cho học sinh một cách hiệu quả, cũng cần có những phương pháp và con đường phù hợp. Kết quả khảo sát về phương pháp và con đường giáo dục mà nhà trường đã sử dụng để giáo dục giáo dục ý thức công dân cho học sinh thu được ở bảng 2.6 dưới đây.

Bảng 2.6. Các phương pháp giáo dục ý thức công dân của học sinh. TT Nội dung Mức độ thực hiện Trung bình Xếp thứ Khả thi Ít khả thi Rất khả thi

1 Thông qua các hoạt động trải

nghiệm 69 19 12 1,43 7

2 Thông qua sử dụng các phương tiện và công nghệ dạy học

98 0 2 1,04 11

3 Thông qua các giáo dục tại

gia đình 61 25 14 1,53 6

4 Thông qua khuyến khích,

động viên học sinh 15 25 60 2,45 3

5 Thông qua tổ chức lớp và

nhóm học tập 27 41 32 2,05 4

6 Thông qua thiết kế hoạt động

học của học sinh 57 24 19 1,62 5

7 Thông qua thiết kế môi

trường học tập 76 19 5 1,29 8

8 Thông qua giao tiếp và ứng

xử trên lớp 14 26 60 2,46 2

9 Thông qua hướng dẫn, điều chỉnh, điều khiển hành vi học tập

81 13 6 1,25 9

10 Thông qua giám sát, kiểm

tra, đánh giá kết quả học tập 94 2 4 1,1 10

11 Đưa vào nội dung các môn

học 13 15 72 2,59 1

Qua số liệu trên, có thể thấy: có nhiều phương pháp giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số. Có thể giáo dục trong nhà trường, trong cộng đồng trong gia đình. Nhưng trong đó, con đường giáo dục gia đình được đánh giá

sử dụng thường xuyên nhất là ; phương pháp giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; phương pháo hướng dẫn, điều chỉnh, điều khiển hành vi học tập.

Kết quả khảo sát cho thấy một số phương pháp của giáo viên được đánh giá thực hiện khá thường xuyên như: phương pháp đưa vào nội dung các môn học (xếp thứ 1/11); kỹ năng giao tiếp và ứng xử trên lớp; kỹ năng khuyến khích, động viên học sinh; kỹ năng tổ chức lớp và nhóm học tập, phương pháp giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; phương pháo hướng dẫn, điều chỉnh, điều khiển hành vi học tập

Một hạn chế khác là phần lớn giáo viên chưa nhận diện được các vấn đề cụ thể của các phương pháp giáo dục ý thức công dân cho học sinh. Nên trong quá trình thực hiện phương pháp dạy học trên lớp, giáo viên còn lúng túng dẫn đến việc thực hiện các phương pháp dạy học phân hóa hiệu quả chưa cao.

Các phương pháp dạy học giáo dục ý thức công dân cho học sinh phải được vận dụng một cách linh hoạt, trong các tình huống cụ thể. Việc giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học do cảm tính và bắt trước, chưa xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trong giáo dục là một hạn chế dẫn đến việc sử dụng các phương pháp dạy học hiệu quả còn hạn chế. Một số giáo viên cho rằng, họ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tự rèn luyện các phương pháp dạy học vì không được tổ chức đào tạo, bồi dưỡng một cách có hệ thống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trường THCS trên địa bàn huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​ (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)