8. Đóng góp của đề tài
2.2.1.5. Tình hình nợ quá hạn và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Biểu đồ 2.1. Tình hình nợ quá hạn và dự phòng rủi ro giai đoạn 2013- 2017
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp, VCB HCM, 2018 Biểu đồ 2.1 cho thấy tình hình nợ quá hạn và dự phòng rủi ro tại
Vietcombank – Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 – 2017. Nhìn chung, tình hình nợ quá hạn có xu hƣớng tăng giảm không đồng đều trong khi dự phòng rủi ro có xu hƣớng tăng đều qua 5 năm.
Nhƣ biểu đồ đã miêu tả, nợ quá hạn vào năm 2013 là 4.377 tỷ đồng, sau đó giảm mạnh còn 2,609 tỷ đồng vào năm 2015, giảm 1,768 tỷ đồng. Sau đó, nợ quá hạn tăng khá mạnh và đạt con số 3.501 tỷ đồng vào năm 2016 và tiếp tục xu hƣớng tăng cho đến khi đạt 3.697 tỷ đồng vào năm 2017. Năm 2015 với nhiều giải pháp đƣa ra nên tình hình nợ quá hạn đã giảm và có chiều hƣớng tốt tuy nhiên con số này lại tiếp tục tăng vào năm 2016 và 2017 chứng tỏ biện pháp đƣa ra chƣa thực sự hiệu quả dù con số tăng không nhiều tuy nhiên cũng là một điều mà chi nhánh cần lƣu ý. Ngƣợc lại, tình hình dự phòng rủi ro đứng tại 1.120 tỷ đồng vào năm 2013 và duy trì xu hƣớng tăng đều qua các năm cho đến khi đạt mốc 2.213 tỷ đồng vào năm 2017. Chi nhánh đảm bảo đƣợc tỷ lệ trích lập dự phòng theo đúng quy định. Vấn đề
4377 3964 2609 3501 3697 1120 1205 1473 1789 2123 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Nợ quá hạn Dự phòng rủi ro
trích lập DPRR cũng cần phải lƣu ý để đảm bảo hoạt động của ngân hàng có hiệu quả, tránh các nguy cơ khi rủi ro xảy ra.