Đẩy mạnh và hoàn thiện công tác kiểmsoát nội bộ với mục tiêu quan trọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh hồ chí minh (Trang 91 - 92)

8. Đóng góp của đề tài

3.2.4.1. Đẩy mạnh và hoàn thiện công tác kiểmsoát nội bộ với mục tiêu quan trọng

ổn và thiếu sót trong hoạt động của ngân hàng để đƣa ra biện pháp chấn chỉnh

Hiện Vietcombank đang áp dụng hệ thống kiểm soát nội bộ trực thuộc Ban Tổng Giám đốc và vừa mới thành lập ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Ban Kiểm soát và HĐQT ngân hàng. Mô hình kiểm soát nội bộ theo Ủy ban các tổ chức đồng bảo trợ COSO (Committee of Sponsoring Organization) của Hội đồng quốc gia chống gian lận về báo cáo tài chính -1992, bao gồm 5 cấu phần, cụ thể:

Môi trƣờng Kiểm soát (Control Environment): là nền tảng cho toàn bộ các cấu phần của hệ thống kiểm soát nội bộ, bao gồm cơ cấu tổ chức, cơ chếphân cấp, phân quyền, các chính sách, thông lệ về nguồn nhân lực, đạo đức nghề nghiệp, năng lực, cách thức quản trị, điều hành của các cấp lãnh đạo.

dụng, cụ thể bao gồm (i) việc xác định mục tiêu, (ii) mức độ phù hợp của các mục tiêu, (iii) việc định dạng các rủi ro liên quan, (iv) đánh giá rủi ro, và (v) các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro.

Hoạt động kiểm soát (Control Activities): là các chính sách, quy trình, thông lệ đƣợc xây dựng nhằm đảm bảo thực hiện các kế hoạch, các yêu cầu do các cấp quản lý điều hành đặt ra và các quy trình giảm thiểu rủi ro liên quan.

Hệ thống thông tin và cơ chế trao đổi thông tin (Information and Communication):

là hệthống hỗtrợtoàn bộcác cấu phần của hệthống kiểmsoát nội bộ thông qua việc đảm bảo các thông tin đƣợc nắm bắt đầy đủ và kịp thời trong toàn ngân hàng.

Cơ chế giám sát hoạt động kiểm soát (Monitoring): là quá trình đánh giá chất lƣợng của hệ thống kiểm soát nội bộ do Tổng giám đốc (Giám đốc) ngân hàng tổ chức thực hiện và do Bộ phận kiểm toán nội bộ của ngân hàng và/hoặc tổ chức kiểm toán độc lập bên ngoài thực hiện.HĐQT và Ban kiểm soát chịu trách nhiệm cuối cùng về mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua một Bộ phận chuyên trách độc lập. Bộ phận này chính là Bộ phận kiểm toán nội bộ của ngân hàng. Chức năng cơ bản của Bộ phận kiểm toán nội bộ là thực hiện đánh giá độc lập về mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng, đồng thời đƣa ra những khuyến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ.

Bên cạnh đó, hệ thống kiểm soát nội bộ còn đƣợc thƣờng xuyên tự đánh giá. Công việc này do Tổng giám đốc của ngân hàng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện. Tự đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ có tác dụng phòng ngừa rủi ro và hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý rủi ro của ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh hồ chí minh (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)