Nhận xét: Trong những năm gần đây hoạt động tổ chuyên môn trong các trường Tiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo mô hình VNEN ở trường tiểu học thành phố việt trì (Trang 31 - 36)

học đã và đang phát triển và đi vào hoạt động theo Điều lệ trường Tiểu học. Tại điểm 3, điều 18, Điều lệ trường Tiểu học năm 2010 quy định “Tổ chun mơn sinh hoạt

định kì hai tuần một lần và các sinh hoạt khác khi có nhu cầu cơng việc”Nhìn vào kết

quả điều tra ở bảng 2.4 chúng ta thấy rằng 100% khách thể cho biết trường họ sinh hoạt chuyên mơn định kỳ 2 tuần 1 lần. Điều đó chứng tỏ các trường đều thực hiện đúng chế độ sinh hoạt tổ chuyên môn theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học. Đây là một ưu điểm là một trong những cơ sở đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng chất lượng đội ngũ giáo viên đạt hiệu quả.

2.2.4. Đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ của tổ chun mơn theo mơ hình VNEN.

Các trường Tiểu học của thành phố Việt Trì những năm gần đây đã chỉ đạo

hoạt chuyên môn đem lại một số kết quả nhất định góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong các nhà trường. Trên thực tế, tổ chun mơn ở các trường đều có kế hoạch hoạt động chung của tổ dựa vào nhiệm vụ năm học của nhà trường. Qua trao đổi với giáo viên các trường chúng tôi được biết, việc tổ chức cho giáo viên học tập trao đổi kinh nghiệm cũng được các tổ chuyên môn thực hiện tương đối thường xuyên và thu được một số kết quả nhất định. Không những vậy, việc tổ chuyên môn tham gia kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu quả công tác của giáo viên trong tổ những năm gần đây đã được chú trọng và thực hiện tương đối nghiêm túc. Tuy nhiên, việc quản lý cịn ơm đồm và mang tính áp đặt cho nên các tổ trưởng và một số lượng không nhỏ giáo viên rất lúng túng trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác một cách khoa học. Điều đó chứng tỏ tổ chun mơn chưa có được biện pháp khả thi giúp đỡ giáo viên xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác một cách hữu hiệu nhất. Qua trao đổi với giáo viên chúng tôi cũng được biết việc tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên ở một số trường còn chưa chủ động, chủ yếu bồi dưỡng cho giáo viên theo kế hoạch của cấp trên đôi khi chưa đáp ứng được nhu cầu của giáo viên trong trường. Việc đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên còn hạn chế. Đơi khi khen thưởng cịn chung chung, cào bằng. Giáo viên ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoạt động tích cực chưa có chế độ ưu đãi gì hơn những giáo viên làm việc bình thường, có chăng thì mức thưởng cũng rất hạn chế... Việc đề xuất kỷ luật đối với giáo viên còn khiêm tốn hơn nhiều, đôi khi do cả nể mà bỏ qua cho nhau cũng ảnh hưởng đến kỷ cương trường lớp và làm mất đi sự công bằng trong tập thể.

Thực trạng thực hiện các nội dung sinh hoạt của tổ chuyên môn đã được chúng tôi thống kê ở bảng 2.5 dưới đây. Khi điều tra về mức độ thực hiện nhiệm vụ của tổ chuyên môn chúng tơi đã sử dụng cách tính điểm như sau: Tốt: 3 điểm; Bình thường: 2 điểm; Chưa tốt: 1 điểm.

Bảng 2.5 Mức độ thực hiện nhiệm vụ tổ chuyên môn trong các trường tiểu học thực hiện mơ hình VNEN.

TT Các nhiệm vụ của tổ CM

Cán bộ quản lý Giáo viên Chung

 Thứ

bậc  Thứ

bậc  Thứ

1 Xây dựng kế hoạch hoạt

động của tổ. 167 2,78 1 790 2,63 2 957 2,66 1 2

Giúp giáo viên xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác

154 2,57 3 748 2,49 3 902 2,51 3

3

Tổ chức kiến tập, thực tập, thao giảng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.

92 1,53 5 447 1,49 5 539 1,5 5

4

Tham gia kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo án và hiệu quả dạy học, giáo dục của giáo viên.

157 2,62 2 791 2,64 1 948 2,63 2

5 Đề xuất khen thưởng, kỷ

luật đối với giáo viên. 131 2,18 4 717 2,39 4 848 2,36 4

Tổng

2,33 2,32 2,33

Nhận xét:

Mức độ thực hiện nhiệm vụ của tổ chuyên môn được các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá ở mức độ khá tốt với điểm trung bình = 2,33 so với giá trị điểm trung bình cực đại max = 3 và điểm trung bình dao động từ 1,5 ≤ ≤ 2,66. Trong đó có 3 nhiệm vụ có

≥ 2,5 chiếm tỷ lệ 60%, đó là: Nhiệm vụ 1, 2, 4. Nhóm nhiệm vụ 1, 2, 4 được coi là

thực hiện tốt trong q trình thực hiện nhiệm vụ tổ chun mơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có 2 nhiệm vụ (chiếm 40%) có < 2,5 đó là: Nhiệm vụ 3, 5. Nhóm nhiệm vụ

3, 5 được nhận thức là mới thực hiện ở mức độ bình thường trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tổ chuyên môn.

So sánh đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ thực hiện nhiệm vụ của tổ chun mơn thì thấy rằng hai luồng đánh giá này tương đương với nhau, với QL = 2,33, GV = 2,32. Như vậy là có sự thống nhất tương đối trong đánh giá của 2 luồng ý kiến, điều đó chứng tỏ cả 5 nhiệm vụ này đã và đang được thực hiện

tương đối thường xuyên trong các trường Tiểu học thành phố Việt Trì. Tuy nhiên, các nhiệm vụ 3 và 5 đều được đánh giá thực hiện ở mức độ trung bình, trong đó nhiệm vụ 3 được cả 2 luồng ý kiến đánh giá với = 1,5, đây là một giá trị cận dưới của mức trung bình, trong đó giáo viên nhìn nhận nhiệm vụ này thực hiện chưa được tốt lắm.

2.3. Thực trạng biện pháp quản lý sinh hoạt chuyên môn của Hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố Việt Trì áp dụng mơ hình VNEN. trường tiểu học thành phố Việt Trì áp dụng mơ hình VNEN.

Phịng GD & ĐT Việt Trì đã tổ chức cho các trường tiểu học có điều kiện trong thành phố áp dụng từng phần theo mơ hình VNEN, sau 2 năm thực hiện sinh hoạt chun mơn theo mơ hình VNEN, qua khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở 20 trường Tiểu học của thành phố Việt Trì cho thấy tất cả Hiệu trưởng nhà trường đều nhận thức rõ tầm quan trọng của tổ chuyên môn và hoạt động tổ chuyên môn trong trường Tiểu học. Các Hiệu trưởng đều xác định việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn là nhiệm vụ trọng tâm cơ bản, tác động đến tất cả các hoạt động khác trong nhà trường và cuối cùng quy tụ lại là phục vụ cho nhiệm vụ chính trị của nhà trường là dạy học và giáo dục học sinh. Mọi cố gắng khác về cơ sở vật chất, tài chính, đội ngũ, vv...đều nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động chun mơn.

Trên thực tế, một số Hiệu trưởng các nhà trường đã phối hợp kinh nghiệm quản lý của bản thân với khoa học quản lý để thực hiện quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn. Do hoạt động chuyên môn rất đa dạng và mang tính chất đặc thù nên trong q trình quản lý Hiệu trưởng các trường Tiểu học phải áp dụng nhiều biện pháp quản lý khác nhau để quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn. Tuy nhiên, tuỳ điều kiện cụ thể của từng trường và do quan điểm quản lý của từng Hiệu trưởng mà họ sử dụng các biện pháp quản lý khác nhau.

Khi chúng tôi thống kê 7 biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn trong các trường Tiểu học thì thấy quan điểm quản lý thực sự chưa thống nhất và đồng bộ. Có những quan điểm quản lý quá đi sâu đến tận từng giáo viên riêng lẻ, như vậy người Tổ trưởng chuyên môn chỉ là công cụ thực hiện những chỉ thị của Hiệu trưởng mà khơng có cơ hội để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình trong hoạt động chuyên môn. Không những vậy, cách thức áp dụng các biện pháp này trong quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn cũng rất khác nhau nhiều khi không khai thác được những mặt mạnh, ưu điểm của các biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chun mơn, có những biện

pháp lại được áp dụng chưa đồng bộ nên hiệu quả quản lý chưa cao. Chính vì vậy, chúng tơi thấy rằng cần có biện pháp thống nhất trong chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn ở các trường Tiểu học làm cho người Tổ trưởng chuyên môn thực sự trở thành một người quản lý, họ có điều kiện phát huy khả năng của mình trong hoạt động chun mơn. Thực hiện chủ trương đường lối của Đảng trong việc đổi mới cơ chế quản lý đó là phân cấp, phân quyền rõ rệt trong quản lý nói chung, quản lý sinh hoạt tổ chun mơn nói riêng.

Để có cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp thống nhất quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn trong các trường Tiểu học, chúng tôi khảo sát thực trạng thông qua 360 cán bộ quản lý và giáo viên của 20 trường Tiểu học thành phố Việt Trì- tỉnh Phú Thọ (trong đó có 60 cán bộ quản lý là Hiệu trưởng, Hiệu phó, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn; 300 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại các trường Tiểu học).

Khảo sát thực trạng 7 biện pháp đang quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn đang được áp dụng tại 20 trường Tiểu học ở thành phố Việt Trì hiện nay thu được kết quả ở các bảng dưới đây với cách tính điểm là:

* Về mức độ cần thiết: Rất cần thiết: 3 điểm Cần thiết: 2 điểm Không cần thiết: 1 điểm * Về mức độ thực hiện: Thường xuyên: 3 điểm Đôi khi: 2 điểm Chưa thực hiện: 1 điểm * Về mức độ quan trọng: Rất quan trọng: 3 điểm Quan trọng: 2 điểm Không quan trọng: 1 điểm

Sau đó lấy điểm tổng và điểm trung bình cho mỗi biện pháp để xếp thứ bậc.

2.3.1. Thực trạng mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn.

2.3.1.1. Thực trạng về mức độ nhận thức

Bảng 2.6. Nhận thức về mức độ quan trọng của các biện pháp quản lý sinh hoạt

T

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo mô hình VNEN ở trường tiểu học thành phố việt trì (Trang 31 - 36)