Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo mô hình VNEN ở trường tiểu học thành phố việt trì (Trang 84 - 89)

- Thống nhất với các tổ chuyên môn về nội quy, quy định sử

4.3.Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

* Tổ chức thực hiện: Để hạn chế tình trạng Ban giám hiệu nhà trường đưa ra các kế

4.3.Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

4.3.1. Quy trình khảo nghiệm.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng việc quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn của Hiệu trưởng các trường Tiểu học, đề tài đã đề xuất 8 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn cụ thể:

Biện pháp 1: Quản lý kế hoạch sinh hoạt chung của tổ chuyên môn.

Biện pháp 2: Vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong hoạt động dạy học và giáo dục học sinh..

Biện pháp 3: Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn.

Biện pháp 4: Quản lý việc tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học của tổ chuyên môn Biện pháp 5: Kiểm tra sinh hoạt chuyên môn và tự bồi dưỡng.

Biện pháp 6: Kiểm tra kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch của giáo viên. Biện pháp 7: Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch chuyên môn của các tổ

chuyên môn.

Biện pháp 8:Khen thưởng, kỷ luật đối với tổ chuyên môn.

Để khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất chúng tôi dùng phương pháp chuyên gia để khảo nghiệm các biện pháp.

Quá trình xin ý kiến chuyên gia tuân thủ theo các bước sau:

Bước 1: Xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho chuyên gia (Phụ lục). Bước 2: Lựa chọn chuyên gia.

Chúng tôi lựa chọn 60 chuyên gia là chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo Việt Trì phụ trách nghiệp vụ Tiểu học, các Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên mơn và Tổ phó chun mơn của 20 trường Tiểu học trong thành phố. Đây đều là những nhà quản lý có thâm niên, nhiệt tình và có trách nhiệm cao trong cơng việc. Đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chun mơn đều là những giáo viên giỏi, giáo viên dạy giỏi các cấp. Đây là đội ngũ giáo viên tiêu biểu của cấp Tiểu học của thành phố Việt Trì.

Bước 3: Xin ý kiến chuyên gia và xử lý kết quả nghiên cứu.

Sau khi xây dựng xong mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho chuyên gia và lựa chọn các chuyên gia để xin ý kiến, chúng tôi trực tiếp lên Phòng Giáo dục thành phố và đến các trường Tiểu học trong thành phố gặp từng chuyên gia để trao đổi mục đích của việc trưng cầu ý kiến, đồng thời gửi phiếu tới từng chuyên gia để xin ý kiến.

Trong mẫu phiếu dành cho chuyên gia, chúng tôi tiến hành khảo sát trên 2 lĩnh vực:

- Thứ nhất là nhận thức về mức độ cần thiết của 8 biện pháp mà đề tài đã đề xuất theo 3 mức độ: Rất cần thiết; Cần thiết và không cần thiết.

- Thứ hai là nhận thức về mức độ khả thi của 8 biện pháp trên theo 3 mức độ: Rất khả thi, khả thi; không khả thi.

Sau khi thu phiếu về và xử lý phiếu chúng tơi tiến hành mã hố điểm ở các mức độ như sau:

* Đánh giá mức độ cần thiết:

Rất cần thiết: 3 điểm. Cần thiết. 2 điểm. Không cần thiết. 1 điểm. * Đánh giá mức độ khả thi:

Rất khả thi: 3 điểm. Cần thiết: 2 điểm. Không khả thi: 1 điểm.

Sau đó chúng tơi lập bảng thống kê, tính điểm trung bình cho tất cả 8 biện pháp đã được khảo nghiệm, xếp thứ bậc và cùng với đó là đưa ra các kết luận như

bảng dưới đây:

4.3.2. Kết quả khảo nghiệm và kết luận.

Bảng 3.1. Thống kê kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết

và mức độ khả thi của 8 biện pháp đề xuất.

S T T Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi ∑ Thứ hạng ∑ Thứ hạng

1 Quản lý kế hoạch hoạt động của tổ

chuyên môn 229 2,86 2 234 2,93 1

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tăng cường vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong việc quản lý hoạt động dạy học và giáo dục học sinh

214 2,68 6 216 2,7 5

3 Quản lý nội dung sinh hoạt tổ

chuyên môn 216 2,7 5 214 2,68 6

4 Quản lý việc tự làm và sử dụng đồ

dùng dạy học của tổ chuyên môn 203 2,54 8 207 2,59 7 5 Kiểm tra sinh hoạt chuyên môn và

tự bồi dưỡng 210 2,63 7 202 2,53 8 6 Kiểm tra kế hoạch và việc thực

hiện kế hoạch của giáo viên 235 2,94 1 232 2,9 2 7 Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế

hoạch chuyên môn của tổ 223 2,79 3 222 2,78 3 8 Quản lý việc khen thưởng - kỷ luật

của tổ chuyên môn 221 2,76 4 220 2,75 4

Tổng

2,74 2,73

Nhận xét: * Tính cần thiết: Các khách thể đánh giá mức độ cần thiết của 8 biện pháp

tương đối cao. Thể hiện ở điểm trung bình chung = 2,74 so với giá trị điểm trung bình

tuyệt đối max = 3, trong đó 8/ 8 biện pháp (chiếm 100%) có > 2,5 đã một lần nữa

khẳng định mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn mà đề tài đề xuất được các chuyên gia đánh giá tương đối đồng đều nhau. Thể hiện ở điểm trung bình trung dao động trong khoảng 2,54 

 2,94. Biện pháp được đánh giá là cần thiết nhất là biện pháp: "Kiểm tra kế hoạch và

việc thực hiện kế hoạch của giáo viên" với = 2,94; Biện pháp được đánh giá là ít cần

thiết nhất là biện pháp: "Quản lý việc tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học của tổ chun

mơn" với = 2,54.

* Tính khả thi: Cũng như tính cần thiết, tính khả thi của 8 biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trong trường Tiểu học đã đề xuất được các khách thể đánh giá ở mức độ tương đối cao, thể hiện ở điểm trung bình chung khá cao = 2,73 so với giá trị điểm trung bình cao nhất max = 3, trong đó 8/ 8 biện pháp (100%) có > 2,5. Với điểm trung bình dao động trong khoảng 2,53   2,93

khoảng cách của điểm trung bình giữa các biện pháp dao động khơng lớn. Điều đó thể hiện tính khả thi của các biện pháp đề xuất được các chuyên gia đánh giá cao và đồng đều nhau. Để tìm hiểu mối tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của 8 biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn của hiệu trưởng như đã đề xuất ở trên, trong đề tài chúng tôi sử dụng hệ số tương quan thứ bậc SPearman:

Với hệ số tương quan R = 0,93 cho phép kết luận giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của 8 biện pháp quản lý đã đề xuất ở trên có tương quan rất thuận và rất chặt chẽ. Có nghĩa là đa số các biện pháp được đánh giá là cần thiết ở mức độ nào thì cũng được đánh giá là khả thi ở mức độ đó và ngược lại.

Ví dụ: Biện pháp 8: Khen thưởng - kỷ luật đối với tổ chuyên môn”, mức độ

Để biểu thị sự đánh giá của các chuyên gia về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn mà đề tài đã đề xuất, chúng tôi biểu thị bằng biểu đồ sau: 2.86 2.93 2.682.7 2.7 2.68 2.54 2.59 2.63 2.53 2.94 2.9 2.792.78 2.76 2.75 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 BP 7 BP 8 Cần thiết Khả thi

Biểu đồ 3.1. Sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của 8 biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Căn cứ vào lý luận và thực tiễn như đã nghiên cứu ở trên đề tài đề xuất quản lý sinh hoạt tổ chun mơn theo mơ hình VNEN của Hiệu trưởng các trường Tiểu học thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.

Biện pháp 1: Quản lý kế hoạch sinh hoạt chung của tổ chuyên môn.

Biện pháp 2: Vai trị của tổ trưởng chun mơn trong hoạt động dạy học và giáo dục học sinh.. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biện pháp 3: Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn.

Biện pháp 4: Quản lý việc tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học của tổ chuyên môn Biện pháp 5: Kiểm tra sinh hoạt chuyên môn và tự bồi dưỡng.

Biện pháp 6: Kiểm tra kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch của giáo viên.

Biện pháp 7: Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch chuyên môn của các tổ

chuyên môn.

Biện pháp 8: Khen thưởng, kỷ luật đối với tổ chun mơn.

Quy trình và kết quả của việc trưng cầu ý kiến chuyên gia về 8 biện pháp đã đề xuất ở trên. Kết quả khảo nghiệm xin ý kiến chuyên gia cho thấy 8 biện pháp quản lý

sinh hoạt tổ chuyên môn của Hiệu trưởng mà đề tài đề xuất đều được các chuyên gia đánh giá là rất cần thiết và rất khả thi cho công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn của Hiệu trưởng các trường Tiểu học thành phố Việt Trì. Căn cứ vào kết quả điều tra chúng tôi thấy để nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục ở Tiểu học thì việc áp dụng 8 biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn của Hiệu trưởng các trường Tiểu học như đã đề xuất ở trên là cần thiết và khả thi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo mô hình VNEN ở trường tiểu học thành phố việt trì (Trang 84 - 89)