Sự cần thiết: Góp phần vào việc quản lý vấn đề đổi mới phương pháp giảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo mô hình VNEN ở trường tiểu học thành phố việt trì (Trang 70 - 81)

- Thống nhất với các tổ chuyên môn về nội quy, quy định sử

Sự cần thiết: Góp phần vào việc quản lý vấn đề đổi mới phương pháp giảng

dạy của giáo viên. Hạn chế tình trạng dạy chay, chủ yếu sử dụng phương pháp dùng lời của giáo viên. Nâng cao nhận thức của giáo viên về vấn đề sử dụng trang thiết bị là công cụ dạy học, là phương tiện để đổi mới phương pháp dạy học và đây là q trình có tác động mạnh mẽ đến tư duy trực quan và đặc điểm chú ý của học sinh Tiểu học. Giúp cho giáo viên tiếp cận với xu hướng dạy học mới. Đó là sử dụng cơng nghệ thông tin trong giảng dạy. Đồng thời nhà trường có điều kiện để tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học. Góp phần đổi mới tư duy, quan niệm của người giáo viên trong công tác giảng dạy. Khơng những vậy, cịn hình thành và phát triển ở học sinh năng lực tư duy. Kích thích tính tị mị, khám phá và phát huy khả

năng sáng tạo ở học sinh từ đó nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong trường Tiểu học.

* Tổ chức thực hiện: Thực tế, vấn đề quản lý đồ dùng dạy học hiện đại và sử

dụng đồ dùng dạy học truyền thống trong các trường Tiểu học thành phố Việt Trì những năm gần đây đã được chú trọng. Việt Trì được đánh giá là một đơn vị đứng đầu trong tỉnh trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học và quản lý. Điều đó được khẳng định khi đa số các trường đều có kế hoạch chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm kê lại đồ dùng dạy học và lên dự trù mua sắm hoặc làm mới ngay từ đầu năm học. Mặc dù vậy, mức độ thực hiện biện pháp quản lý này còn hạn chế. Thể hiện ở chỗ rất nhiều nội dung của biện pháp này còn chưa được thực hiện hoặc đôi khi mới thực hiện. Chẳng hạn như việc chỉ đạo các tổ chuyên môn lập kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại cho các bộ môn bài dạy hay thống nhất với các tổ chuyên môn về nội quy, quy định sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại còn chưa được thực hiện ở rất nhiều trường. Bên cạnh đó, vấn đề kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên cũng khơng thường xun. Vai trị của người Tổ truởng chun mơn cũng rất ít khi được phát huy. Bởi vì việc uỷ quyền cho tổ trưởng chuyên mơn thường xun qn triệt mục đích, yêu cầu của việc sử dụng đồ dùng dạy học và kiểm tra đôn đốc giáo viên trong tổ thực hiện theo kế hoạch còn dè dặt. Hạn chế này do nhiều nguyên nhân trong đó có các nguyên nhân sau đây: Giáo viên chưa thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng đồ dùng dạy học đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Mặt khác, trong giảng dạy giáo viên vẫn chưa thốt ly được phương pháp dùng lời, mang nặng tính thuyết trình nên kỹ năng sử dụng đồ dùng dạy học đặc biệt là đồ dùng dạy học hiện đại còn hạn chế nên họ ngại sử dụng. Mặt khác, đồ dùng dạy học trong các trường còn thiếu rất nhiều. Một số đồ dùng dạy học hiện đại mới được trang bị nhưng sử dụng phức tạp mất nhiều thời gian, không phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, nên giáo viên ngại sử dụng.

Do đặc thù của trường Tiểu học là giáo viên giảng dạy lớp nào thì chủ nhiệm ln lớp đó, nên đồ dùng dạy học được chia về các lớp để giáo viên tiện sử dụng. Đồ dùng hiện đại được trang bị nhỏ giọt nên cũng được đưa về các lớp chứ rất ít trường có phịng đồ dùng riêng. Đôi khi do công tác quản lý của người Hiệu trưởng trong trường Tiểu học quá nhiều nên việc sát sao thường xuyên kiểm tra không thể thực hiện được. Người tổ trưởng chuyên môn do chưa được đào tạo nghiệp vụ quản lý nên khả

năng tác nghiệp đôi khi chưa tốt, người Hiệu trưởng chưa tin tưởng uỷ quyền, giao việc. Để quản lý tốt việc sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại và đồ dùng dạy học truyền thống của tổ chuyên môn trong các trường Tiểu học. Hiệu trưởng phải tổ chức bồi dưỡng để nâng cao nhận thức của giáo viên trong tập thể sư phạm về việc sử dụng đồ dùng dạy học. Coi việc chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học trước khi lên tiết là việc thực hiện quy chế chuyên môn. Hiệu trưởng cho các tổ chuyên môn cử người đi tập huấn các lớp sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại theo chương trình đào tạo của Bộ, Sở, Phòng giáo dục... Các nhà trường cần làm tốt công tác xã hội hoá để cùng với sự trang bị từ cấp trên nhà trường xây dựng một phòng đồ dùng dạy học hiện đại. Ngay từ đầu năm học Hiệu trưởng chỉ đạo tất cả các tổ chun mơn rà sốt lại tồn bộ chương trình dạy học và giáo dục ở tổ mình phụ trách xem bộ mơn, bài dạy nào có sử dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy. Các bài học nào có thể tiến hành cho học sinh làm thí nghiệm đó là thí nghiệm gì và đối chiếu với phịng đồ dùng để kịp thời làm mới hoặc bổ sung. Có kế hoạch chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm kê lại đồ dụng dạy học để mua sắm hoặc làm mới ở từng khối lớp ngay từ đầu năm học. Hiệu trưởng uỷ quyền cho tổ trưởng chuyên môn thường xuyên quán triệt mục đích - yêu cầu của việc sử dụng đồ dùng dạy học và kiểm tra đôn đốc giáo viên trong tổ thực hiện theo kế hoạch. Các giáo viên trong tổ phải lập kế hoạch cụ thể về đồ dùng dạy học hiện đại của lớp mình với người phụ trách phịng thí nghiệm và cơng nghệ thơng tin. Lớp nào đưa học sinh đến phòng thực hành, hoặc đồ dùng thí nghiệm được đưa về lớp phải ký vào sổ theo dõi của người quản lý phòng. Hiệu trưởng cần liên tục kiểm tra cơ sở vật chất ở phòng đồ dùng dạy học hiện đại, nắm bắt qua người quản lý phòng về việc sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại của giáo viên. Với các đồ dùng dạy học truyền thống, ngoài việc uỷ quyền cho phó Hiệu trưởng hoặc các tổ trưởng chuyên môn kiểm tra. Hiệu trưởng cũng cần tăng cường kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên bằng cách xuống các lớp trò chuyện với học sinh. Việc giáo viên có thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy học hay không sẽ thể hiện rất rõ nét trên học sinh. Học sinh sẽ rất khó tìm được đồ dùng các môn học và cách sử dụng các loại đồ dùng này nếu không được giáo viên cho sử dụng thường xuyên và ngược lại, ở những lớp mà giáo viên thường xuyên sử dụng đồ dùng trong giảng dạy tức là ở lớp ấy học sinh được thường xuyên thao tác với các loại đồ dùng thì những u cầu đó lại rất đơn giản đối với học sinh. Hiệu trưởng cần tăng cường mua sắm đồ dùng theo u cầu của

chun mơn, đồng thời có kế hoạch chỉ đạo tổ chun mơn làm mới đồ dùng dạy học bằng các nguyên vật liệu sẵn có trong thiên nhiên... Hiệu trưởng kết hợp với tổ chuyên môn tổ chức hội thi làm đồ dùng dạy học, tổ chức các buổi dự giờ thao giảng có sử dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy để các giáo viên trong nhà trường được học tập và phát huy.

Biện Pháp 5: Kiểm tra sinh hoạt chuyên môn và tự bồi dưỡng.

* Sự cần thiết:Nắm bắt được tình hình thực tiễn các tổ thực hiện kế hoạch và

triển khai nội dung kế hoạch. Qua kiểm tra sinh hoạt chuyên môn và tự bồi dưỡng nhà quản lý nắm được thực trạng về chuyên môn và ý thức học tập của giáo viên, cũng như nắm được khả năng tự học, tự rèn luyện chun mơn nghiệp vụ của giáo viên để từ đó có biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chun mơn tốt hơn. Xây dựng thói quen, nề nếp sinh hoạt theo tổ, nhóm. Nâng cao ý thức của giáo viên về công tác tự học, tự bồi dưỡng rèn luyện, nâng cao kỹ năng nghiệp vụ về chuyên môn. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong nhà trường để đáp ứng được những yêu cầu về đổi mới hiện nay về giáo dục. Tạo cơ hội và điều kiện cho giáo viên được thường xuyên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhau và thường xuyên cập nhật những kiến thức mới trong quá trình giảng dạy.

Giúp Hiệu trưởng nắm được năng lực, khả năng tham gia, có chính kiến trước tập thể của giáo viên làm tiền đề để phân công chuyên môn cho hợp lý, chọn đúng người, phân đúng việc vào năm học tiếp theo. Giúp giáo viên tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, có nhiều hình thức tổ chức tổ chức tiết dạy và hoạt động sáng tạo, hấp dẫn học sinh. Học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm hay từ bạn bè đồng nghiệp trong công tác dạy học và giáo dục học sinh.

* Tổ chức thực hiện: Trong những năm gần đây, Hiệu trưởng các trường Tiểu học thành phố Việt Trì đã chú ý tới cơng tác kiểm tra sinh hoạt chuyên môn của tổ, của giáo viên. Tuy nhiên, việc kiểm tra chủ yếu dừng lại ở mức chủ yếu là dự đột xuất sinh hoạt tổ chuyên mơn với các tổ chun mơn. Hầu như rất ít Hiệu trưởng có kế hoạch dự sinh hoạt với các tổ chuyên môn theo định kỳ. Hơn nữa, việc dự sinh hoạt với các tổ chuyên môn đôi khi cịn là hình thức, đơi khi là sự kết hợp khi có việc cần trao đổi với tổ chuyên môn nên mới đến dự. Bên cạnh đó, việc tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên cũng ít được chú ý kiểm tra. Hoặc có chăng cũng chỉ dừng lại ở việc kiểm tra sổ bồi dưỡng thường xuyên xem có làm đủ bài hay không chứ chưa

quan tâm đến chất lượng các bài. Vì vậy, đã dẫn đến tình trạng nhiều giáo viên chép của nhau cho đủ bài, thậm chí nhờ người chép bài hộ... Sau nhiều năm công tác ở trường Tiểu học tơi thấy thực trạng đó là do những nguyên nhân sau đây: Do công tác quản lý các hoạt động khác của Hiệu trưởng trong trường tiểu học rất nhiều việc nên sắp xếp lịch dự sinh hoạt tổ chuyên môn theo định kỳ chưa được thường xuyên. Trong công tác quản lý người Hiệu trưởng đôi khi chưa linh hoạt trong việc uỷ quyền, giao việc để chia sẻ bớt gánh nặng công việc. Sinh hoạt tổ chuyên môn với nội dung quá nghèo nàn, lặp đi lặp lại. Dung lượng thông tin cần trao đổi và lĩnh hội trong buổi sinh hoạt chun mơn q ít. Chính điều đó, làm cho vai trị của các buổi sinh hoạt chun mơn mờ nhạt. Người Hiệu trưởng biết có kiểm tra hay khơng buổi sinh hoạt cũng chỉ có từng ấy nội dung. Để thực hiện tốt công tác kiểm tra sinh hoạt chuyên môn của các tổ chuyên môn. Ngay từ đầu năm học, sau khi duyệt nội dung sinh hoạt cho các tổ chuyên môn trong năm học. Hiệu trưởng cần uỷ quyền cho Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn lên kế hoạch dự sinh hoạt với các tổ chuyên môn theo định. Người Hiệu trưởng cũng cần có kế hoạch để dự sinh hoạt với các tổ chuyên môn định kỳ hoặc đột xuất vừa là để kiểm tra, vừa rút kinh nghiệm cho các tổ có được những buổi sinh hoạt chuyên môn thoải mái, dễ chịu vừa là nơi để giáo viên giao lưu, học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm về chuyên môn...Trong buổi họp với các tổ trưởng chuyên môn đầu năm, Hiệu trưởng yêu cầu các tổ trưởng chuyên môn ghi lại biên bản của tất cả các buổi sinh hoạt chuyên môn vào sổ sinh hoạt tổ. Hiệu trưởng uỷ quyền cho Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn dự sinh hoạt với các tổ chun mơn theo định kỳ. Sau đó báo cáo lại cho Hiệu trưởng. Đôi khi để kiểm tra sinh hoạt chuyên môn người Hiệu trưởng không nhất thiết phải trực tiếp đến dự buổi sinh hoạt đó mà kiểm tra bằng cách xuống lớp trao đổi trò chuyện với giáo viên xoay quanh nội dung sinh hoạt mà cả tổ vừa đem ra trao đổi bàn bạc. Cách kiểm tra này khơng chỉ giúp Hiệu trưởng nhìn thấy tồn cảnh của buổi sinh hoạt chun mơn của tổ đó, mà cịn biết được thực chất người giáo viên họ trao đổi và học hỏi những gì sau buổi sinh hoạt chun mơn ấy. Cịn những băn khoăn nào của giáo viên chưa được giải quyết. Hay hình thức sinh hoạt như vậy có kích thích được hứng thú ở giáo viên khơng...Để có cơ sở để kiểm tra công tác tự học tự bồi dưỡng của giáo viên. Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên lên kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân và đăng ký với Ban giám hiệu. Trên cơ sở đó, Hiệu trưởng cùng Ban giám hiệu nhà

trường và các tổ chuyên môn phải bàn bạc thống nhất lên kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng cho giáo viên. Cùng với Phó hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn, Hiệu trưởng cân nhắc xem ai trong tổ có khả năng để đào tạo trên chuẩn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn hoặc theo học các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp cụ thường xuyên do các cấp quản lý giáo dục tổ chức. Khi cử giáo viên đi học, nhà trường phải phối hợp chặt chẽ với các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng để nắm được tình hình học tập của giáo viên. Người giáo viên được cử đi học ngoài việc phải đem kết quả học tập về báo cáo phải ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn dạy học. Hiệu trưởng uỷ quyền cho Phó hiệu trưởng chun mơn lên kế hoạch bồi dưỡng mỗi tháng một bài theo thông tư Số: 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học. Và triển khai đến các tổ cho giáo viên thực hiện. Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn bàn bạc, để lên kế hoạch cụ thể về vấn đề tự học, tự bồi dưỡng của tổ mình. Phải phân cơng cụ thể cho từng giáo viên nghiên cứu các hoạt động trong bài học của kế hoạch bồi dưỡng từng tháng mà Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn đã gửi xuống hoặc những bức xúc, băn khoăn về chuyên môn, những bài giảng khó, phương pháp hoặc hình thức tổ chức dạy học mới, những chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học... để thảo luận trước tổ trong buổi sinh hoạt chun mơn. Từ đó các giáo viên được phân công chịu trách nhiệm giảng dạy hoặc nêu vấn đề để cả tổ cùng bàn bạc, thảo luận để đi đến nhất trí chung. Trong phân công chuyên môn để tạo cơ hội cho giáo viên được tự học tự bồi dưỡng thuận lợi. Người Hiệu trưởng cần lưu tâm phân công giáo viên làm cùng lớp sao cho họ có thể kèm cặp, giúp đỡ nhau trong chun mơn. Đồng chí có năng lực kèm đồng chí yếu, đặc biệt giáo viên trẻ mới ra trường đang trong thời gian tập sự phải phân công kèm cặp hướng dẫn chu đáo. Bên cạnh đó, tất cả giáo viên trong nhà trường đều phải có sổ tự học, tự bồi dưỡng. Đây là loại hồ sơ bắt buộc đối với giáo viên. Như vậy, để kiểm tra công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên một cách hiệu quả nhất. Người Hiệu trưởng trước hết phải linh hoạt khi giao việc ủy quyền. Để tạo được nề nếp học tập tốt việc kiểm tra sổ ghi chép, sổ học tập, giờ giấc học tập của giáo viên (nếu theo học các lớp học tập trung) là cần thiết. Tuy nhiên, sẽ đòi hỏi mất nhiều thời gian cơng sức. Vì thế, Hiệu trưởng nên uỷ quyền cho Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn kiểm tra sổ học tập của giáo viên hoặc ủy quyền cho các tổ truởng chuyên môn kiểm tra chéo. Trong hoạt động tập thể kết quả tự

học tự bồi dưỡng của giáo viên được thể hiện rất rõ. Vì vậy, trong buổi sinh hoạt chun mơn hoặc các buổi bồi dưỡng chuyên môn do truờng mời chuyên gia về giảng kết quả tự học tự bồi dưỡng của giáo viên sẽ thể hiện rất rõ. Đây là cơ hội rất thuận lợi để người

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo mô hình VNEN ở trường tiểu học thành phố việt trì (Trang 70 - 81)