Đánh giá thực trạng công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn của Hiệu trưởng các trường Tiểu học thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo mô hình VNEN ở trường tiểu học thành phố việt trì (Trang 55 - 59)

- Thống nhất với các tổ chuyên môn về nội quy, quy định sử

2.5.Đánh giá thực trạng công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn của Hiệu trưởng các trường Tiểu học thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ.

160 2,6 74 799 2,6 64 959 2,6 74 Kiểm tra chất lượng giáo dục 176 2,93 2 875 2,92 2 1051 2,93

2.5.Đánh giá thực trạng công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn của Hiệu trưởng các trường Tiểu học thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ.

trưởng các trường Tiểu học thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.

Qua điều tra ở 20 trường Tiểu học ở thành phố Việt Trì, chúng tơi thấy việc quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn ở các trường Tiểu học trong thành phố đã đạt được những thành công và thể hiện những hạn chế sau đây:

2.5.1. Thành công:

Các nhà trường thực hiện nghiêm túc điều lệ trường Tiểu học, quy chế chuyên môn và đã hiện thực hoá Luật giáo dục trong nhà trường.

Trong quá trình quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn Hiệu trưởng các trường luôn bám sát mục tiêu của Đảng, nhà nước và của ngành về giáo dục Tiểu học.

Sinh hoạt tổ chuyên môn trong các nhà trường ln bám sát nội dung chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy trình chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn thực hiện nghiêm túc theo phân phối chương trình.

Nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn trong các nhà trường đã bước đầu có sự cải tiến, nội dung và hình thức sinh hoạt cũng thay đổi phong phú hơn.

Tinh thần tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên đã chuyển biến tích cực. Phong trào đổi mới hình thức tổ chức dạy học ở các trường Tiểu học rất sôi nổi và đã đạt được một số kết quả nhất định làm cho chất lượng dạy học và giáo dục được nâng cao. Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học và giáo dục học sinh trong các nhà trường đã được trang bị đầy đủ, đảm bảo thẩm mỹ, an toàn và phù hợp với lứa tuổi học sinh.

2.5.2 Hạn chế.

Việc kiểm tra kế hoạch sinh hoạt chung của tổ chun mơn cịn chưa linh hoạt, một số Hiệu trưởng còn chưa mạnh dạn giao việc, uỷ quyền cho cán bộ cấp dưới. Công tác quản lý của Hiệu trưởng về việc sử dụng đồ dùng dạy học của tổ chuyên môn chưa hiệu quả, do vậy giáo viên vẫn cịn tình trạng dạy chay, ngại sử dụng đồ dùng dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học còn chậm, ở một bộ phận giáo viên vẫn cịn tình trạng dạy chay, khơng có đồ dùng dạy học. Các hình thức tổ chức dạy học cịn nghèo nàn khơng gây được hứng thú cho học sinh, khơng kích thích được học sinh tham gia hoạt động lĩnh hội tri trức.

Vẫn cịn có những tổ chun mơn tổ chức các buổi sinh hoạt chun mơn mang tính hình thức, nội dung sinh hoạt nghèo nàn, không phát huy được sức mạnh của tập thể.

2.6.. Nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn của Hiệu trưởng.

Những thành công và hạn chế trên đây là có những nguyên nhân của nó. Để xác định các nguyên nhân chủ ảnh hưởng đến công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn của Hiệu trưởng các trường Tiểu học thành phố Việt Trì, chúng tơi nghiên cứu vấn đề này qua việc tham khảo ý kiến của 60 cán bộ quản lý và 300 giáo viên ở 20 trường Tiểu học trong thành phố và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.20. Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn của Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học.

ST T T

Các nguyên nhân

Cán bộ quản lý Giáo viên Chung

∑ Thứ bậc ∑ Thứ bậc ∑ Thứ bậc 1 Nhận thức của Hiệu trưởng về vai trị của tổ chun mơn và tổ trưởng chuyên môn trong trường Tiểu học.

173 2,88 3 874 2,91 3 1047 2,9 3

2

Hiệu trưởng chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý.

174 2,9 2 875 2,92 2 1049 2,91 2 1 2

3

Năng lực quản lý của tổ trưởng chun mơn cịn hạn chế, do họ chưa được đào tạo nghiệp vụ quản lý.

175 2,92 1 881 2,94 1 1056 2,93 1 3 1

4 Giáo viên chưa có nề nếp

sinh hoạt theo tổ, nhóm. 172 2,87 4 859 2,86 4 1031 2,8 7 4

5 Đội ngũ giáo viên cịn hạn chế về trình độ, năng lực chun mơn. 149 2,48 9 743 2,48 9 892 2,4 8 9 6

Giáo viên chưa nhận thức tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học.

171 2,85 5 856 2,85 5 1027 2,8

5 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7

Còn một bộ phận cán bộ giáo viên chưa nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp.

147 2,45 10 734 2,45 10 881 2,4

5 10

8

Đời sống kinh tế của giáo viên cịn khó khăn, ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn của họ.

168 2,8 8 842 2,81 8 1010 2,81 8 1 8

9 Điều kiện thực thi nhiệm

vụ chưa đáp ứng yêu cầu. 170 2,83 6 851 2,84 6 1021 2,8 4 6

10

Cơ sở vật chất trang thiết bị trong nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học. 169 2,82 7 847 2,82 7 1016 2,8 2 7 Tổng 2,78 2,79 2,7 9

Nhận xét: Với điểm trung bình chung rất cao so với giá trị điểm trung bình tuyệt đối

max = 3 đó là: = 2,79 và điểm trung bình của các nguyên nhân dao động trong khoảng 2,45 ≤ ≤ 2,93. Trong đó, có 8/10 nguyên nhân (chiếm 80%) các nguyên nhân được các khách thể nhận thức rằng có ảnh hưởng rất nhiều đến công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên mơn của Hiệu trưởng, các ngun nhân đó là: 3, 2, 1, 4, 6, 10, 8, các nguyên nhân này đều có > 2,5. Điều này cho thấy các khách thể đều nhận thức rằng cả 10 nguyên nhân trên đều có ảnh hưởng nhất định tới công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn của Hiệu trưởng. Nguyên nhân được nhận thức là có ảnh hưởng nhiều nhất là "Năng lực quản lý của tổ trưởng chuyên mơn cịn hạn chế, do họ chưa

được đào tạo nghiệp vụ quản lý." với = 2,97. Nguyên nhân được nhận thức là có ảnh

hưởng ít nhất tới cơng tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn của Hiệu trưởng là "Còn một bộ

phận cán bộ giáo viên chưa nhiệt tình,say mê với nghề nghiệp " = 2,45. So sánh

nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vấn đề này cho thấy nhận thức của cán bộ quản lý thấp hơn của giáo viên nhưng không đáng kể với QL=2,78; GV = 2,79, độ chênh lệch là  = 0,01.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chương này khái quát tình hình phát triển giáo dục của thành phố Việt Trì. Qua kết quả điều tra thực trạng đã nêu trên cho thấy giáo dục Tiểu học trên địa bàn thành phố nói chung và sinh hoạt tổ chun mơn trong các trường Tiểu học nói riêng đã và đang phát triển. Các cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức rất rõ vị trí, vai trị của tổ chun mơn trong trường Tiểu học. Trong cơng tác quản lý của mình các Hiệu trưởng cũng đã và đang sử dụng 7 biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên mơn. Đó là: Kiểm tra lập kế hoạch hoạt động chung của tổ chuyên môn; Kiểm tra lập

kế hoạch của giáo viên; Quản lý việc phân công chuyên môn cho giáo viên và bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn; Quản lý nội dung sinh hoạt của tổ chuyên môn; Quản lý việc trang bị, tự làm bảo quản và sử dụng đồ dùng dạy học; Kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn và thực hiện kế hoạch của giáo viên; Kiểm tra sinh hoạt chuyên môn: hoạt động kiến tập, thực tập, thao giảng và tự bồi dưỡng của giáo viên.

Kết quả điều tra cho thấy mức độ nhận thức của các khách thể về 7 biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn khá cao nhưng mức độ thực hiện 7 biện pháp này còn hạn chế.

Những hạn chế này là vấn đề đòi hỏi người Hiệu trưởng phải đầu tư, suy nghĩ để có được những biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn hữu hiệu nhất góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục học sinh trong các nhà trường Tiểu học.

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo mô hình VNEN ở trường tiểu học thành phố việt trì (Trang 55 - 59)