Thực trạng sinh hoạt tổ chuyên môn ở các trường tiểu học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo mô hình VNEN ở trường tiểu học thành phố việt trì (Trang 26 - 31)

Để khảo sát thực trạng sinh hoạt tổ chuyên môn trong các trường Tiểu học của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, tôi tiến hành xin ý kiến đánh giá của 300 cán bộ quản lý và giáo viên tại 20 trường Tiểu học trong thành phố về các vấn đề:

- Nhận thức về vị trí vai trị của tổ chun mơn trong trường Tiểu học. - Cơ cấu tổ chuyên môn trong trường Tiểu học.

- Cơ chế hoạt động tổ chuyên môn trong trường Tiểu học.

- Đánh giá về mức độ thực hiện nhiệm vụ của tổ chuyên môn trong trường Tiểu học.

Sau khi thu phiếu về và xử lý phiếu, đã thu được kết quả như sau:

2.2.1. Nhận thức về vị trí, vai trị của tổ chun mơn trong trường Tiểu học

Bảng 2.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của tổ chuyên môn

trong trƣờng Tiểu học.

Số lượng % Số lượng % Số lượng %

Rất quan trọng 51 85% 258 86% 309 85,8% Quan trọng 9 15% 42 14% 51 14,2% Không quan trọng 0 0% 0 0% 0 0

Nhận xét:

Hầu hết cán bộ quản lý và giáo viên đều nhận thức rất rõ vị trí, vai trị của tổ

chun mơn trong trường Tiểu học.

Có đến 85,8% cán bộ quản lý và giáo viên được điều tra cho rằng tổ chun mơn có vị trí và vai trị rất quan trọng trong trường Tiểu học. Chỉ có 14,2% số lượng cán bộ quản lý giáo viên được điều tra đánh dấu ở mức độ quan trọng.

Đặc biệt không một cán bộ quản lý và giáo viên nào đánh dấu ở mức độ khơng quan trọng. Ở đây khơng có sự khác biệt nào giữa nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên Tiểu học về vị trí vai trị của tổ chun mơn trong trường Tiểu học. Thể hiện:

Có 85% cán bộ quản lý và 86% giáo viên đánh giá rằng tổ chun mơn có vị trí rất quan trọng trong trường Tiểu học. Chỉ có 15% cán bộ quản lý và 14,2% giáo viên đánh giá rằng tổ chun mơn có vị trí quan trọng trong trường Tiểu học.

Bảng 2.2. Nhận định về vai trị của tổ chun mơn trong trƣờng Tiểu học.

TT Vai trị của tổ chun mơn

Cán bộ QL Giáo viên Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1

Tổ chuyên môn là đơn vị cơ sở nền tảng để tổ chức và triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn một cách cụ thể và có hiệu quả.

2

Tổ chuyên mơn có vai trị quyết định đến chất lượng giáo dục học sinh trong nhà trường.

59 98.3 290 96.6 355 98.6

3

Tổ chuyên môn là nơi bồi dưỡng thường xuyên, thiết thực, tự giác, dân chủ và có hiệu quả nhất năng lực của giáo viên.

60 100 300 100 360 100

4

Tổ chuyên môn ảnh hưởng đến niềm tin, sự tín nhiệm của phụ huynh với nhà trường.

58 96,6 250 83,3 308 85,5

5

Tổ chun mơn là nơi giáo viên có thể giao lưu, học hỏi và phát triển chun mơn của mình một cách hiệu quả nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

60 100 300 100 360 100

6

Tổ chuyên mơn có ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển nhà trường.

55 91,6 256 85,3 311 86,3

7

Tổ chun mơn có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng và bảo vệ hình ảnh của nhà trường.

58 96,6 278 92,6 336 93,3

Nhận xét:

Tầm quan trọng của tổ chuyên môn trong trường Tiểu học một lần nữa được thể hiện rất rõ nét trong bảng 2.2. Thể hiện: 7/7 (100%) các nhận định về vai trò của tổ chuyên môn chiếm từ 85,5% ý kiến trở lên. Đánh giá của các khách thể về các vai trị của tổ chun mơn trong trường Tiểu học ở các mức độ khác nhau.

Có trên 98 % cán bộ quản lý và giáo viên cùng đồng nhất quan điểm ở biểu hiện 1, 2, 3 và 5 về vị trí và vai trị của tổ chuyên môn trong trường Tiểu học. Tức là:

Tổ chuyên môn là đơn vị cơ sở nền tảng để tổ chức và triển khai thực hiện các hoạt động chuyên mơn một cách cụ thể và có hiệu quả.

Tổ chun mơn có vai trị quyết định đến chất lượng giáo dục học sinh trong nhà trường.

Tổ chuyên môn là nơi bồi dưỡng thường xuyên, thiết thực, tự giác, dân chủ và có hiệu quả nhất năng lực của giáo viên.

Tổ chuyên môn là nơi giáo viên có thể giao lưu, học hỏi và phát triển chun mơn của mình một cách hiệu quả nhất.

Tổ chun mơn ảnh hưởng đến niềm tin, sự tín nhiệm của phụ huynh với nhà trường. Có 93.3% cán bộ quản lý cho rằng đây là một trong những vai trò của tổ chuyên môn trong trường Tiểu học. Tuy nhiên, chỉ có 85,5% số lượng giáo viên được hỏi cho rằng đây là biểu hiện về vai trị của tổ chun mơn trong trường Tiểu học. Điều này cũng rất dễ hiểu, bởi lẽ ở vị trí là cán bộ quản lý, hơn ai hết họ hiểu rất rõ phụ huynh có tín nhiệm tin tưởng nhà trường hay khơng, phụ thuộc rất lớn vào chất lượng dạy học và giáo dục học sinh của nhà trường và phụ huynh nhìn thấy, cảm nhận được những điều này qua giao tiếp với giáo viên và quan sát thái độ của giáo viên với con em họ vào giờ giấc ra vào lớp. Hơn nữa chất lượng giáo dục Tiểu học khơng hồn tồn được đánh giá bằng định lượng mà còn được thể hiện ở các đánh giá bằng định tính về sự phát triển trí tuệ, kỹ năng sống của học sinh những đánh giá đó có sát thực hay không phụ thuộc rất nhiều vào các giáo viên - thành viên của tổ chuyên mơn. Bởi khơng ai khác, chính họ mới là người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh hàng ngày. Và tất nhiên, phụ huynh có yêu q, tin tưởng giáo viên thì từ đó họ mới tin tưởng, tín nhiệm nhà trường.

Ở vị trí là các giáo viên, khơng phải ngẫu nhiên một bộ phận trong số họ cho dù khơng lớn lắm chưa nhất trí đây là một biểu hiện về vai trị của tổ chun mơn trong trường Tiểu học. Qua trao đổi với giáo viên, chúng tôi được biết, họ nghĩ rằng trong trường Tiểu học, ngồi tổ chun mơn cịn có nhiều bộ phận và cá nhân khác cùng tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào công tác giáo dục học sinh và tất cả đều có ảnh hưởng đến sự tín nhiệm, tin tưởng của phụ huynh đối với nhà trường.

Tổ chun mơn có ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển nhà trường. Có 91,6% cán bộ quản lý và 86,3% giáo viên được điều tra cho rằng đây là một biểu hiện về vai trò của tổ chuyên mơn trong trường Tiểu học.

Tổ chun mơn có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng và bảo vệ hình ảnh của nhà trường. Ở biểu hiện này có 96,6% cán bộ quản lý và 93,3% giáo viên cho rằng đây là biểu hiện vai trị của tổ chun mơn trong trường Tiểu học.

Nếu tổ chun mơn hoạt động khơng tích cực, khơng phát huy được khả năng chuyên môn của từng thành viên trong tổ, không huy động được sức mạnh tập thể,

từng giáo viên trong tổ làm việc uể oải, thiếu trách nhiệm, mọi việc làm của họ chỉ nhằm đối phó các nhà quản lý thì sớm muộn lịng tin của phụ huynh tới trường cũng bị giảm sút, hình ảnh của nhà trường cũng bị mất đi và chắc chắn chỉ tiêu về số lượng của nhà trường sẽ không đảm bảo. Và như vậy nhà trường sẽ hoạt động một cách trì trệ khơng phát triển được, nếu tình trạng này cứ kéo dài sự tồn tại của nhà trường sẽ rất khó khăn.

2.2.2. Cơ cấu tổ chức của tổ chuyên môn

Bảng 2.3: Số lƣợng tổ chuyên môn trong trƣờng Tiểu học.

STT Tên trường Tiểu học Số tổ CM Số tổ trưởng Số tổ phó

1 Gia Cẩm 3 3 3

2 Tiên Cát 3 3 3

3 Đinh Tiên Hoàng 3 3 3

4 Thọ Sơn 3 3 3 5 Vân Cơ 2 2 2 6 Thanh Miếu 3 3 3 7 Tân Dân 3 3 3 8 Dữu Lâu 3 3 3 9 Tiên Dung 2 2 2 10 Chính Nghĩa 2 2 2 11 Hịa Bình 3 3 3 12 Bạch Hạc 3 3 3 13 Sông Lô 2 2 2 14 Trương Vương 2 2 2 15 Minh Nông 2 2 2 16 Minh Phương 2 2 2 17 Phượng Lâu 2 2 2 18 Thụy Vân 2 2 2 19 Chu Hóa 3 3 3 20 Thanh Đình 3 3 3

(Nguồn: TCCB - Phòng Giáo dục và Đào tạo Việt Trì) Nhận xét:

Điều lệ trường trường Tiểu học năm 2010 có quy định: “Tổ chun mơn bao gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục. Mỗi tổ có ít nhất 3 thành viên. Tổ chun mơn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có một tổ phó” [2; 9]. Theo số liệu ở bảng 2.3 thì tất cả các trường tiểu học của thành phố Việt

Trì đã thành lập tổ chuyên môn, tuy nhiên do số lượng giáo viên của mỗi trường là khác nhau nên số tổ chuyên môn của mỗi trường cũng khác nhau. Mỗi một tổ chun mơn đều có một Tổ trưởng và một tổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phụ cấp dành cho tổ trưởng chuyên môn trong trường Tiểu học khơng có. Bởi vậy, các Tổ trưởng chun mơn đều làm việc mà khơng có thù lao. Chính vì điều đó đa số các nhà trường chỉ cử Tổ trưởng chun mơn mà khơng có tổ phó. Bắt đầu từ năm học 2004 - 2005 các tổ trưởng chuyên môn trong trường Tiểu học được hưởng phụ cấp chức vụ là 0,2% lương tối thiểu, tổ phó hưởng phụ cấp chức vụ là 0,15% lương tối thiểu. Điều này đã phần nào đã động viên khuyến khích các tổ trưởng và tổ phó làm việc tốt hơn.

2.2.3 .Chế độ sinh hoạt tổ chun mơn theo mơ hình VNEN.

Bảng 2.4. Chế độ sinh hoạt tổ chuyên môn trong trƣờng Tiểu học.

TT Nội dung

Cán bộ QL Giáo viên Chung

SL % SL % SL % 1 Sinh hoạt định kỳ 1 tháng 1 lần 0 0 0 0 0 0 2 Sinh hoạt định kỳ 2 tuần 1 lần. 60 100 300 100 360 100 3 Sinh hoạt định kỳ 1 tuần 1 lần. 0 0 0 0 0 0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo mô hình VNEN ở trường tiểu học thành phố việt trì (Trang 26 - 31)