KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo mô hình VNEN ở trường tiểu học thành phố việt trì (Trang 89 - 92)

- Thống nhất với các tổ chuyên môn về nội quy, quy định sử

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

* Tổ chức thực hiện: Để hạn chế tình trạng Ban giám hiệu nhà trường đưa ra các kế

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận.

1.1. Sinh hoạt tổ chuyên môn trong các trường Tiểu học thành phố Việt Trì những năm gần đây đã có những bước chuyển biến rõ nét, góp phần nâng cao chất

lượng dạy học và giáo dục trong các trường Tiểu học, tạo được lòng tin của phụ huynh khi đưa con đến trường. Tuy nhiên, những chuyển biến tích cực ấy chỉ dừng lại ở một số trường trung tâm của thành phố. Nhìn chung, sinh hoạt tổ chuyên môn ở các trường Tiểu học thành phố Việt Trì phát triển chưa đồng bộ. Do kế hoạch hoạt động chung của từng tổ đơi khi cịn chung chung chưa phù hợp với thực tiễn của tổ. Trong tổ chuyên môn, người tổ trưởng vẫn chưa phát huy được khả năng và thể hiện vai trị quản lý của mình do họ chưa được tin tưởng uỷ quyền, giao việc. Việc sinh hoạt chuyên môn và tự bồi dưỡng của tổ chun mơn đơi khi cịn hình thức, chưa chú ý đến thực chất với những nội dung sinh hoạt tổ nghèo nàn. Trong giảng dạy, cịn có những hiện tượng dạy chay, ngại sử dụng đồ dùng dạy học... Thực tế ấy do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn của người Hiệu trưởng còn chưa chặt chẽ và đồng bộ.

Cách thức và nội dung sinh hoạt chun mơn định kì. Trước mắt, lựa chọn một số mô đun: Đặc điểm Mơ hình VNEN; Cấu trúc tài liệu bài học mơ hình VNEN; Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn học và vấn đề vấn đề lựa chọn phương án hợp lí khi sử dụng tài liệu hướng dẫn học. Đây là những nội dung chính, ban đầu, cấp thiết trong sinh hoạt chuyên môn tại trường, cụm trường ; đồng thời cũng là một nội dung hết sức cấp thiết và hữu ích song cần lưu ý là:

Tất cả những nội dung sinh hoạt chuyên môn đều phải tập trung và xoay quanh những vấn đề liên quan tới hoạt động học của học sinh ; hay có thể khẳng định là “Sinh hoạt chuyên môn theo hướng lấy học sinh làm trung tâm”.

1.2. Hiện nay trong các trường Tiểu học của thành phố Việt Trì, các Hiệu trưởng vẫn áp dụng 7 biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn sau đây:

1- Quản lý lập kế hoạch sinh hoạt chung của tổ chuyên môn. 2- Quản lý lập kế hoạch của giáo viên.

3- Quản lý việc phân công chuyên môn cho giáo viên và bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn

4- Quản lý nội dung sinh hoạt của tổ chuyên môn.

5- Quản lý việc trang bị, tự làm bảo quản và sử dụng đồ dùng dạy học (hiện đại và truyền thống).

6- Kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn và thực hiện kế hoạch của giáo viên.

7- Kiểm tra sinh hoạt chuyên môn: hoạt động kiến tập, thực tập, thao giảng và tự bồi dưỡng của giáo viên.

Kết quả điều tra cho thấy, nhận thức của các khách thể về mức độ cần thiết của 7 biện pháp quản lý trên rất cao nhưng mức độ thực hiện còn nhiều hạn chế do người cán bộ quản lý chưa khai thác hết các nội dung của biện pháp trong quá trình quản lý hoặc cách thức áp dụng các biện pháp chưa phù hợp với thực tế của trường.

1.3. Xuất phát từ các nghiên cứu về lý luận và thực tiễn như trên chúng tơi đề xuất 3 nhóm biện pháp gồm 8 biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chun mơn của Hiệu trưởng. Đó là các biện pháp quản lý sau đây:

Biện pháp 1: Quản lý kế hoạch sinh hoạt chung của tổ chuyên môn. Biện pháp 2: Vai trị của tổ trưởng chun mơn trong hoạt động dạy học

và giáo dục học sinh”.

Biện pháp 3: Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn.

Biện pháp 4: Quản lý việc tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học của tổ chuyên môn Biện pháp 5: Kiểm tra sinh hoạt chuyên môn và tự bồi dưỡng.Tổ chức sinh

hoạt chuyên môn theo cụm trường để chia sẻ kinh nghiệm.

Biện pháp 6: Kiểm tra kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch của giáo viên. Biện pháp 7: Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch chuyên môn của các tổ

chuyên môn.

Biện pháp 8: Khen thưởng, kỷ luật đối với tổ chuyên môn.

Kết quả xin ý kiến chuyên gia cho thấy các chuyên gia đánh giá cao về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của 8 biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn mà đề tài đã đề xuất. Trong 8 biện pháp mà chúng tôi đề xuất ở trên thì cả 8 biện pháp đều có mối quan hệ hữu cơ với nhau, có tác dụng hỗ trợ nhau và mỗi biện pháp lại có tác dụng với hoạt động tổ chun mơn ở một khía cạnh nhất định và chúng đều hướng tới mục đích chung là đưa sinh hoạt tổ chun mơn vào nề nếp, hoạt động tích cực, hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong trường Tiểu học. Chính vì thế, khơng nên q coi trọng biện pháp này mà xem nhẹ biện pháp kia, trong quá trình quản lý sinh hoạt tổ chun mơn cần phải tiến hành đồng bộ các biện pháp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo mô hình VNEN ở trường tiểu học thành phố việt trì (Trang 89 - 92)