8. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng Tin học cho giáo viên phổ
2.3.1. Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông
thông tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Phú Thọ
Để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Phú Thọ, tác giả đã tiến hành khảo sát trên 122 khách thể. Trong đó: 10 CBQL, 12 GV của Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học và 100 học viên là giáo viên của các trường THPT trên địa bàn tỉnh. Mỗi một nội dung quản lý, tác giả lại đưa ra các tiêu chí với các mức độ đánh giá khác nhau, kết quả khảo sát thu được như sau:
2.3.1. Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Phú Thọ Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.6. Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Phú Thọ
TT Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng Tin học cho GV phổ thông
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả
TX (3đ) ĐK (2đ) KBG (1đ) X 1 Thứ bậc HQ (3đ) BT (2đ) KHQ (1đ) X 2 Thứ bậc 1 Xác định nhu cầu bồi dưỡng tin học
cho GV THPT 45 66 11 2.27 3 42 58 22 2.16 3
2 Phân loại GV chưa đạt chuẩn, tổng
hợp số lượng cần bồi dưỡng 42 58 22 2.16 4 38 47 37 2.00 4 3 Xây dựng kế hoạch phù hợp với điều
kiện thực tế ở địa phương 40 60 22 2.15 5 45 66 11 2.27 2 4
Xác định nhiệm vụ và mục tiêu bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh
67 43 12 2.45 1 65 42 15 2.41 1 5 Xây dựng yêu cầu và các chỉ tiêu 45 65 12 2.27 3 37 48 37 2.00 4 6 Xác định các biện pháp thực hiện 40 59 23 2.16 4 38 61 23 2.14 5 7 Dự kiến bố trí cơng việc và thời gian
thực hiện 65 42 15 2.41 2 36 62 24 2.14 5
8 Lấy ý kiến góp ý của tập thể và hoàn
thiện kế hoạch 39 61 22 2.14 6 20 77 25 1.96 6 9 Gửi bản kế hoạch cho Giám đốc phê
Nhận xét:
Qua bảng 2.6 cho thấy, công tác lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Phú Thọ được thực hiện ở mức trung bình đến mức trung bình khá. Điều đó được thể hiện ở cả mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả. Cụ thể như sau:
Trong số các nội dung của công tác lập kế hoạch bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Phú Thọ thì nội dung “Xác định nhiệm vụ và mục tiêu bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh” là nội dung được đánh giá là thực hiện thường xuyên và hiệu quả nhất (với mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả có X lần lượt là 2.45 và 2.41); nội dung “Dự kiến bố trí cơng việc và thời gian thực hiện” cũng được đánh giá là thực hiện khá thường xuyên khi có X đạt 2.41. Nội dung “Lấy ý kiến góp ý của tập thể và hoàn thiện kế hoạch” được đánh giá là thực hiện ít thường xuyên và cũng ít hiệu quả nhất (mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả có X lần lượt là 2.14 và 1.96). Có nhiều cách lý giải cho thực trạng này, song có thể thấy, việc xác định nhiệm vụ và mục tiêu bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh là một nội dung quan trong nhất trong việc lập kế hoạch bồi dưỡng tin học cho GV phổ thông. Bởi vì, chỉ khi xác định được các nhiệm vụ, mục tiêu bồi dưỡng thì mới biết được cái đích mà hoạt động bồi dưỡng tin học cho GV phổ thơng hướng tới để làm gì và xây dựng được các phương án hành động tiếp theo. Do đó, nội dung này được đánh giá là thực hiện thường xuyên nhất. Việc lấy ý kiến góp ý của tập thể và hoàn thiện kế hoạch được đánh giá là thực hiện ít thường xuyên nhất là do thời gian tập hợp, lấy ý kiến tập thể còn hạn chế, kế hoạch thường được xây dựng dựa trên những kế hoạch của năm trước nên việc lấy ý kiến tập thể chưa được thường xuyên. Hai nôi dung “Xác định các biện pháp thực hiện” và “Dự kiến bố trí cơng việc và thời gian thực hiện” có hiệu quả chưa cao khi X đều có giá trị là 2.14. Từ thực trạng trên có thể thấy,việc lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng tin học cho
GV phổ thông tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Phú Thọ cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Đặc biệt là việc xác định các biện pháp thực hiện kế hoạch và việc dự kiến công việc, thời gian thực hiện.