Tổ chức hoạt động bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông tại trung tâm ngoại ngữ tin học tỉnh phú thọ​ (Trang 47 - 50)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng Tin học cho giáo viên phổ

2.3.2. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông tạ

Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Phú Thọ

Trong quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phổ thơng thì nội dung tổ chức bồi dưỡng tin học cho đội ngũ giáo viên phổ thông là một nội dung rất quan trọng. Căn cứ vào kế hoạch bồi dưỡng tin học đã được phê duyệt và thơng qua, tổ chức, bố trí, sắp xếp các đơn vị, bộ phận, cá nhân phụ trách nhằm đảm bảo cho công tác bồi dưỡng đạt hiệu quả cao nhất.

Bảng 2.7. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Phú Thọ

TT Tổ chức hoạt động bồi dưỡng tin học cho

GV phổ thông

Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả

TX (3đ) ĐK (2đ) KBG (1đ) X 1 Thứ bậc HQ (3đ) BT (2đ) KHQ (1đ) X 2 Thứ bậc 1 Tổ chức hội nghị triển khai quy chế bồi

dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông 75 36 11 2.52 1 62 31 29 2.27 2 2 Tổ chức xây dựng nội dung, chương trình

bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông 60 39 23 2.30 3 57 33 32 2.20 3 3 Phân cơng, bố trí nhân sự tổ chức hoạt động

bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông 70 32 20 2.41 2 67 33 22 2.37 1

4

Tổ chức liên kết với các trường Sư phạm, mời các chuyên gia tham gia vào quá trình bồi dưỡng tin học cho đội ngũ giáo viên phổ thông

41 47 34 2.04 5 45 48 29 2.13 4

5

Thiết lập cơ chế phối hợp, quản lý thống nhất giữa các bộ phận, đơn vị của Trung tâm trong quản lý bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông

Nhận xét:

Qua khảo sát thực trạng cho ta thấy, công tác tổ chức hoạt động bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Phú Thọ được thực hiện ở mức trung bình khá. Điều đó được thể hiện ở giá trị trung bình ở mức độ thực hiện là từ 2.04 đến 2.52 và giá trị trung bình ở mức độ hiệu quả là từ 2.11 đến 2.37.

Ở mức độ thực hiện, trong số các tiêu chí mà tác giả đưa ra thì nội dung “Tổ chức hội nghị triển khai quy chế bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông” được đánh giá là thực hiện thường xuyên nhất (X = 2.52), trong khi đó, nội dung được đánh giá là thực hiện ít thường xuyên nhất là “Tổ chức liên kết với các trường Sư phạm, mời các chuyên gia tham gia vào quá trình bồi dưỡng tin học cho đội ngũ giáo viên phổ thông” (X = 2.04). Việc tổ chức hội nghị triển khai quy chế bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông được đánh giá là thực hiện thường xuyên nhất vì nội dung này thường được tổ chức ở đầu mỗi khóa bồi dưỡng, do đó được đánh giá thực hiện thường xuyên nhất. Nội dung tổ chức liên kết với các trường Sư phạm, mời các chuyên gia tham gia vào quá trình bồi dưỡng tin học cho đội ngũ giáo viên phổ thơng được đánh giá là ít thường xun vì hiện tại đội ngũ giáo viên của Trung tâm có số lượng, chất lượng và cơ cấu tương đối hồn chỉnh, có thể đáp ứng tốt nhu cầu bồi dưỡng tin học cho GV phổ thông trong địa bàn tỉnh. Ở mức độ hiệu quả, nội dung “Phân cơng, bố trí nhân sự tổ chức hoạt động bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông” là nội dung được đánh giá là thực hiện hiệu quả nhất (X = 2.37); nội dung “Thiết lập cơ chế phối hợp, quản lý thống nhất giữa các bộ phận, đơn vị của Trung tâm trong quản lý bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông” được đánh giá là thực hiện ít hiệu quả nhất (X = 2.11). Từ đó dẫn đến tình trạng sự phối hợp giữa các đơn vị, bộ phận trong quản lý hoạt động bồi dưỡng tin học còn gặp một số hạn chế, chưa tạo được sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận,

2.3.3. Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Phú Thọ

Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Phú Thọ đóng một vai trị rất quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng bồi dưỡng tin học cho đội ngũ giáo viên phổ thông tỉnh Phú Thọ. Nếu làm tốt công tác chỉ đạo bồi dưỡng tin học sẽ giúp đảm bảo các hoạt động bồi dưỡng diễn ra theo đúng kế hoạch, đúng mục tiêu mà Trung tâm đã vạch ra trước đó. Ngược lại, nếu chỉ đạo, quản lý lỏng lẻo sẽ không đảm bảo chất lượng của công tác bồi dưỡng tin học cho giáo viên nói chung và từ đó làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học trong nhà trường nói chung.

Bảng 2.8. Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Phú Thọ

TT Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng Tin học cho

GV phổ thông

Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả

TX (3đ) ĐK (2đ) KBG (1đ) X 1 Thứ bậc HQ (3đ) BT (2đ) KHQ (1đ) X 2 Thứ bậc 1 Xây dựng các nguyên tắc hoạt động trong

Trung tâm một cách rõ ràng, chi tiết 55 39 28 2.22 3 57 33 32 2.20 4 2 Tham mưu với Sở GD-ĐT lựa chọn xây

dựng nội dung bồi dưỡng tin học thiết thực 66 33 23 2.35 2 64 33 25 2.31 1 3 Chỉ đạo phân loại mục đích, nhu cầu bồi

dưỡng tin học của giáo viên phổ thông 68 32 22 2.38 1 63 30 29 2.30 2 4

Nhắc nhở, hướng dẫn cán bộ bồi dưỡng lập kế hoạch cá nhân đối với từng đối tượng bồi dưỡng và nhu cầu bồi dưỡng.

37 71 14 2.19 4 33 69 20 2.11 5 5 Chỉ đạo việc thực hiện đúng theo quy chế,

kế hoạch đào tạo - bồi dưỡng 65 34 23 2.35 2 45 66 11 2.27 3 6

Trực tiếp hỗ trợ hoặc phân công đơn vị, cá nhân hỗ trợ tổ chức các ND, hoạt động bồi dưỡng cho GV

40 47 35 2.04 5 36 48 38 2.00 6 7 Đôn đốc, nhắc nhở các đơn vị, bộ phận, đội

ngũ giáo viên báo cáo thường xuyên, định kỳ 38 69 15 2.19 4 33 70 19 2.11 5 8

Thường xuyên chỉ đạo và tổ chức những buồi sinh hoạt chuyên môn/chuyên đề tại Trung tâm

Nhận xét:

Việc chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông đã được Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Phú Thọ quan tâm, xong chỉ đạt mức trung bình. Điều này được thể hiện ở cả mức độ thực hiện (X đạt từ 2.11 đến 2.38) và mức độ hiệu quả (X đạt từ 1.98 đến 2.31). Ở mức độ thực hiện: Việc chỉ đạo phân loại mục đích, nhu cầu bồi dưỡng tin học của giáo viên phổ thông ở Trung tâm NN-TH tỉnh Phú Thọ được thực hiện khá thường xuyên (X = 2.38); việc tham mưu với Sở GD-ĐT lựa chọn xây dựng nội dung bồi dưỡng tin học thiết thực cũng được thực hiện khá thường xuyên. Tuy nhiên, việc thường xuyên chỉ đạo và tổ chức những buồi sinh hoạt chun mơn/chun đề tại Trung tâm cịn khá hạn chế. Ở mức độ hiệu quả: Công tác tham mưu với Sở GD-ĐT lựa chọn xây dựng nội dung bồi dưỡng tin học thiết thực được đánh giá thực hiện khá tốt (X = 2.31). Tuy nhiên, hiệu quả từ việc trực tiếp hỗ trợ hoặc phân công đơn vị, cá nhân hỗ trợ tổ chức các ND, hoạt động bồi dưỡng cho GV tại Trung tâm NN-TH tỉnh Phú Thọ còn khá hạn chế (X = 1.98).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng tin học cho giáo viên phổ thông tại trung tâm ngoại ngữ tin học tỉnh phú thọ​ (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)