Kết quả kiểm định giả thuyết H3: Tỷ lệ tài sản đảm bảo và kỳ hạn vay là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến các điều khoản hợp đồng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tiền giang (Trang 61 - 62)

vay là đồng biến (T l tài sn đảm bo và k hn vay thay thế nhau).

Kết quả hồi qui giai đoạn hai của mô hình tại Bảng 4.3 Cột (1) cho thấy quan hệ giữa hai biến CollatLmatf có hệ số hồi qui dương với mức tin cậy là 10% nên có ý nghĩa thống kê, nghĩa là tỷ lệ tài sản đảm bảo và kỳ vay có mối quan hệ đồng biến. Trong khi đó, kết quả tại Bảng 4.3 Cột (2) cho thấy mối quan hệ giữa hai biến

LmatCollatf có hệ số hồi qui dương và độ tin cậy 5%, nghĩa là kỳ hạn vay và tỷ

lệ tài sản đảm bảo có mối quan hệ đồng biến. Như vậy, kết quả trên ủng hộ giả

thuyết H3 “T l tài sn đảm bo và k hn vay là đồng biến”.

Phát hiện nói trên tương đồng với kết quả nghiên cứu trước đây của Degryse và Van Cayseele (2000), Dennis và ctg (2000), Voordeckers và Steijvers(2006), Phạm Thị Thu Trà và Lensink (2006). Điều này dường như phản ảnh đúng thực tiễn tại VCB chi nhánh Tiền Giang: những khoản vay có kỳ hạn dài thì ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tỷ lệ tài sản đảm bảo cao. Khi kỳ hạn vay dài giá trị thị

trường tài sản đảm bảo dễ biến động, tính thanh khoản không ổn định, hao mòn hữu hình và vô hình cao do đó ngân hàng yêu cầu khách hàng có tỷ lệ tài sản đảm bảo cao cho khoản vay.

Như vậy, giữa tỷ lệ tài sản đảm bảo và kỳ hạn vay có quan hệ thay thế nhau, khách hàng chấp nhận cung cấp nhiều tài sản đảm bảo đểđổi lấy kỳ hạn vay dài hơn và ngược lại, ngân hàng chỉ chấp nhận cho vay kỳ hạn dài với điều kiện khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến các điều khoản hợp đồng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tiền giang (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)