Không gian văn hóa trong thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thơ ma trường nguyên, võ sa hà, nguyễn thúy quỳnh từ góc nhìn văn hóa (Trang 79)

8. Cấu trúc luận văn

3.1. Không gian văn hóa trong thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà,

3.1. Không gian văn hóa trong thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh Thúy Quỳnh

3.1. Không gian văn hóa trong thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh Thúy Quỳnh tương đồng trong không gian nghệ thuật đó là không gian nghệ thuật của cả ba nhà thơ trên không phải chỉ là không gian nghệ thuật đơn thuần như của những nhà thơ khác mà nó là không gian văn hóa. Có nghĩa là không gian ấy mang những nét đặc trưng riêng, tượng trưng cho mỗi nền văn hóa, mỗi vùng miền, mỗi khu vực, mỗi dân tộc mà nhà thơ nói đến. Cụ thể, không gian văn hóa trong thơ của ba nhà thơ trên là không gian sinh sống đậm đà bản sắc dân tộc của các dân tộc anh em trên mảnh đất Thái Nguyên.

Ở Ma Trường Nguyên đó là không gian văn hóa nhà sàn với cách bài trí, cách xây dựng, cách ứng xử cũng như những hoạt động sinh hoạt cộng đồng của những người dân dân tộc Tày xung quanh ngôi nhà sàn ấy. Những nét đặc trưng này mang tính chất riêng biệt mà chỉ cần đọc câu thơ, bài thơ ấy lên thôi là người đọc đã có thể hình dung ra nhà thơ đang nói đến đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần của dân tộc nào rồi. Bởi nó chỉ có ở dân tộc ấy, vùng miền ấy mà thôi. Chẳng hạn như đây là văn hóa đón xuân, đón khách của người Tày mỗi độ xuân về trong ngôi nhà sàn của mình:

Qua ngõ rừng em bước Lên cầu thang nhà sàn Rượu xuân em nâng rót Người ngồi chật quanh mâm

(Quả còn gieo lửa dậy)

Ở Võ Sa Hà là không gian văn hóa núi đồi của đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều hình ảnh mang tính đặc trưng cho không gian miền núi này đã được trở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thơ ma trường nguyên, võ sa hà, nguyễn thúy quỳnh từ góc nhìn văn hóa (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)