Thành tựu và bất cập
2.2.6.1 Thành tựu hoạt động thị trường mở đạt được
- Khối lƣợng giao dịch tăng nhanh, đặc biệt là trong năm 2011. Thị trƣờng mở đóng vai trò nhƣ là “cái van” nhằm điều hành thị trƣờng tiền tệ về thanh khoản cũng nhƣ điều tiết lãi suất phù hợp với mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Giai đoạn 2008-2012 với mục tiêu kiểm soát lạm phát, thị trƣờng mở đã phát huy vai trò trong việc “hút” dòng tiền dƣ thừa trong lƣu thông, do vậy khối lƣợng giao dịch tăng mạnh trong năm 2011, nhƣng có xu hƣớng giảm trong năm 2012 do thanh khoản dồi dào của các tổ chức tín dụng.
- Số lƣợng thành viên tham gia đa dạng và tăng dần về số lƣợt thành viên dự thầu. - Tăng thêm loại hàng hóa giao dịch trên thị trƣờng.
- Hệ thống công nghệ hiện đại hơn: Từ tháng 11/2007 NHNN đã triển khai và sử dụng trang thiết bị máy móc nối mạng trực tuyến hỗ trợ giao dịch thị trƣờng mở nên tốc độ xử lý nhanh hơn, mức độ truy xuất dữ liệu cũng trở nên dễ dàng hơn. Hệ thống công nghệ hiện đại cũng giúp quy mô giao dịch tăng và thành viên tham dự cũng tăng lên, việc áp dụng công nghệ web giúp NHNN có thể sử dụng nhiều hình thức giao dịch mua/bán GTCG trong một ngày và có thể tổ chức thành công nhiều phiên giao dịch trong một ngày.
- Hệ thống pháp lý hoàn thiện dần: Cùng với việc ban hành nhiều văn bản điều chỉnh các hoạt động của thị trƣờng mở NHNN cũng hoàn thiện dần quy trình giao dịch, quy chế thị trƣờng mở giúp chúng trở nên dễ hiểu, dễ áp dụng hơn. Năm 2007, NHNN ban hành Quy chế thị trƣờng mở theo QĐ số 1/2007 thay thế quy chế năm 2000, Quyết định 86, Quyết định 11 ban hành về danh mục các GTCG đƣợc giao dịch trên thị trƣờng mở, …Bên cạnh đó, cùng với việc ban hành Quy chế phát hành giấy tờ có giá của các TCTD trong nƣớc, giao dịch trên thị trƣờng cũng sôi động hơn vì các TCTD hiểu rõ hơn các quy định về phát hành GTCG để điều hành linh hoạt hơn trong quá trình kinh doanh tiền tệ.
- Lãi suất của hoạt động thị trƣờng mở diễn biến ngày càng phù hợp với định hƣớng của thị trƣờng: Cơ chế điều hành các loại lãi suất năm 2012 đƣợc điều chỉnh linh hoạt, hợp lý và đồng bộ hơn so với 2011, phát huy đƣợc vai trò Ngân hàng trung ƣơng là ngƣời cho vay cuối cùng.
Từ tháng 6/2011 đến nay, các lãi suất chủ chốt của NHNN đƣợc điều hành theo cơ chế: “trần” là lãi suất tái cấp vốn, “sàn” là lãi suất chiết khấu, biên độ giao động +/- 2% để điều tiết thị trƣờng và lãi suất thị trƣờng mở đƣợc ấn định biến động trong biên độ giữa lãi suất tái cấp vốn (trần) và lãi suất chiết khấu (sàn).
Các lãi suất điều hành của NHNN và lãi suất huy động vốn của NHTM đƣợc điều chỉnh giảm xuống theo xu hƣớng giảm thấp của CPI (3/2012-10/2012), đảm bảo nguyên tắc thực dƣơng, nguồn vốn huy động 10 tháng tăng +14.2%, thanh khoản của hệ thống Ngân hàng đƣợc cải thiện bằng nguồn vốn hút vào từ nền kinh tế chứ không phải từ nguồn tái cấp vốn nhƣ năm 2011.
Từ tháng 6/2011-10/2012:Mối quan hệ giữa các loại lãi suất đƣợc điều chỉnh hợp lý hơn thời kỳ trƣớc đó, theo nguyên tắc: Lãi suất tái chiết khấu < lãi suất huy động vốn dƣới 12 tháng < lãi suất tái cấp vốn; “sàn” là lãi suất tái chiết khấu; “trần” là lãi suất tái cấp vốn; Biên độ 1-2%, lãi suất huy động vốn của TCTD biến động trong biên độ nói trên.
Sự đổi mới cơ chế lãi suất nói trên đã khuyến khích các TCTD huy động vốn từ nền kinh tế, hạn chế vay vốn từ NHNN, không còn cơ hội cho các TCTD lợi dụng vay tái cấp vốn của NHNN để cho vay lại trên thị trƣờng liên ngân hàng với lãi suất cao để hƣởng chênh lệch lãi suất lớn.[8]
2.2.6.2 Những tồn tại của hoạt động thị trường mở
- Khối lƣợng giao dịch trên thị trƣờng mở: Biểu đồ 2.5 mô tả tỷ lệ trái phiếu nội tệ giao dịch trên thị trƣờng tiền tệ so với GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2013. Biểu đồ cho thấy tỷ lệ này đã tăng dần qua các năm, tăng nhanh nhất năm 2007, trong đó chủ yếu là giao dịch trái phiếu chính phủ, trong khi trái phiếu doanh nghiệp chỉ bắt đầu giao dịch trên thị trƣờng từ năm 2007. Tuy nhiên, tỷ trọng
giá trị giao dịch trái phiếu trên GDP là rất thấp, cao nhất ở mức 20% (Quý 1/2013). Điều này cho thấy khối lƣợng giao dịch trên thị trƣờng mở còn thấp hơn nhiều.
Khối lƣợng giao dịch các trái phiếu nội địa của Việt Nam tuy có tăng so với trƣớc nhƣng vẫn thấp so với các quốc gia trong khu vực (biểu đồ 2.6). Tỷ lệ giá trị trái phiếu đồng nội tệ so với tổng sản phẩm quốc nội GDP (năm 2012) tại Việt Nam là thấp nhất so với các quốc gia Châu Á, thấp thứ hai so với các quốc gia Đông Nam Á, sau Indonexia. Trong đó, trái phiếu chính phủ luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng giá trị trái phiếu nội tệ đang lƣu thông ở các nƣớc, trừ Hồng Kông, Hàn Quốc và Malaysia.
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ trái phiếu nội tệ giao dịch trên thị trƣờng/GDP Việt Nam giai đoạn 2000-2012 (đơn vị: %)
Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) – Asianbondonline [46 ]
0 5 10 15 20 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 %/GDP N ăm Govt (in %GDP) Corp (in %GDP)
Biểu đồ 2.6:Tỷ lệ giá trị trái phiếu đang giao dịch trên thị trƣờng so với GDP năm 2012 các quốc gia trong khu vực (Đơn vị: %)
Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) – Asianbondonline [47 ]
Chú thích:
Tên viết tắt Diễn giải Nguồn số liệu
CN Trung Quốc NHTW Trung Quốc
HK Hồng Kông NHTW Hong Kong
ID Indonesia Sở giao dịch Chứng Khoán Indonesia
JP Nhật Bản Hiệp hội thành viên Chứng khoán Nhật Bản
KR Hàn Quốc Webiste trái phiếu Hàn Quốc
MY Malaysia NHTW Malaysia
PH Philipines Cục quản lý dự trữ; Bloomberg, LP.
SG Singapore NHTW Singapore; Bloomberg, LP (Từ 2007, số
liệu trái phiếu Doanh nghiệp đƣợc ƣớc tính
TH Thái Lan NHTW Thái Lan
VN Việt Nam Bloomberg, LP.
- Lãi suất giao dịch: Lãi suất giao dịch trên thị trƣờng mở đƣợc xác định trong khoảng giá trị giữa lãi suất chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn. Tuy nhiên, các mức lãi suất này chƣa đi sát với lãi suất trên thị trƣờng liên ngân hàng, lãi suất huy động của các NHTM. Điều này góp phần làm cho hoạt động thị trƣờng mở kém hiệu quả. Năm 2010, 2011, NHNN đƣa ra quy định về thả nổi lãi suất càng đẩy khoảng chênh
0 50 100 150 200 250 CN HK ID JP KR MY PH SG TH VN Ou tst an d in g LCY B o n d (% G D P) 2012 Corp (in %GDP) Govt (in %GDP)
lệch giữa các lãi suất chủ đạo lên cao. Đây chính là một trong những nguyên nhân của các đợt tăng lãi suất đột biến vào năm 2008 và 2010 trên thị trƣờng tiền tệ.
Mặt khác, có sự chênh lệch giữa lãi suất trái phiếu chính phủ và lãi suất giao dịch trên thị trƣờng mở. Nó tạo điều kiện cho các NHTM kinh doanh chênh lệch lãi suất, với hành vi mua trái phiếu chính phủ (dài hạn) với lãi suất cao và bán lại chúng trên thị trƣờng mở với lãi suất thấp hơn (thƣờng là từ 2-3%/năm) với kỳ hạn ngắn. Kỳ hạn giao dịch các giấy tờ có giá thƣờng chỉ từ 7 ngày đến 28 ngày (áp dụng đối với mua kỳ hạn) và 56 ngày đến 91 ngày đối với bán hẳn. Nhƣ vậy, vô hình trung các NHTM đã sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tƣ dài hạn sẽ làm mất cân đối về kỳ hạn, ảnh hƣởng lớn đến rủi ro thanh khoản.
- Phƣơng thức giao dịch, tần suất giao dịch và lãi suất giao dịch:
+ Về phƣơng thức giao dịch: Thời gian qua, NHNN chủ yếu áp dụng hình thức đấu thầu khối lƣợng hơn là đấu thầu lãi suất. Với hình thức đấu thầu này, các NH càng lớn nắm giữ nhiều giấy tờ có giá sẽ trúng thầu với khối lƣợng càng lớn và ngƣợc lại, các Ngân hàng nhỏ nắm giữ ít giấy tờ có giá sẽ không cạnh tranh đƣợc về khối lƣợng nên trúng thầu rất ít, tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh không bình đẳng giữa các thành viên. Bảng 2.7 cho thấy khả năng tiếp cận các giấy tờ có giá có khả năng giao dịch trên thị trƣờng mở của các NHTMCP nhỏ khó khăn, giá trị rất khiêm tốn. Nguyên nhân là do NHNN thƣờng chỉ tổ chức phƣơng thức đấu thầu khối lƣợng với mức lãi suất cố định. Lợi thế thuộc về các NHTM có vốn lớn, điều này cho thấy việc đấu thầu chƣa thực sự công bằng giữa các thành viên, trong khi chính các NHTMCP nhỏ lại là những NH thƣờng xuyên thiếu khả năng thanh khoản, khi không trúng thầu trên thị trƣờng mở phải vay lại trên thị trƣờng liên ngân hàng từ các NHTM lớn với lãi suất cao.
Trong bảng 2.7, tác giả lựa chọn 15 NHTM và chia thành hai nhóm, nhóm 12 NHTM nhỏ (nhƣ PG Bank, Donga Bank, ACB, Eximbank…), đây là các NHTM có vốn điều lệ nhỏ và đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên; và nhóm 3 NHTM nhà nƣớc là các NHTM có vốn điều lệ lớn (nhƣ Vietcombank, BIDV, Vietinbank).
Bảng 2.7: Chứng khoán đầu tư của một số NHTM năm 2012 (đơn vị: tỷ đồng) ST T Tên Ngân hàng Giá trị CK đầu tƣ
Chứng khoán đầu tƣ sẵn sàng để bán Chứng khoán đầu tƣ giữ đến ngày đáo hạn
Dự phòng giảm giá ck Tổng NH tín phiếu NHNN TPCP Tín phiếu KB TrP PT Đô Thị khác Tổng DH TPCP Tín phiếu KB khác 1 VIB (x) 13.795 13.812 - -17 2 Viet A bank (*) (x) 2.870 760 2.110 3 VP bank (x) 22.254 22.263 - -9 4 PG Bank 1.924 1.989 1.181 144 664 - - -65 5 Saigonbank (x) 1.186 459 459 727 727 0 6 DongA bank 4.290 4.291 1.467 200 2.624 - - -1 7 Seabank (*) 13.983 13.173 8.003 5.170 810 - - 810 8 Trust Bank (x) 4.545 4.545 4.545 - - 0 9 Maritime Bank (*) 34.087 34.123 18.062 16.061 - - -36 10 ACB 24.325 4.537 3.860 677 20.096 20.096 -308 11 Eximbank 11.752 1.002 1.000 2 10.750 1.290 9.460 12 Sacombank 19.923 19.606 11.168 8.333 800 800 -483 13 Vietcombank 78.451 73.945 15.722 10.327 47.896 4.843 3.824 1.019 -337 14 BIDV 48.965 47.827 35.182 12.645 1.571 1.371 200 -433 15 Vietinbank 73.417 70.847 44.522 26.325 2.450 2.200 250 Ghi chú: (x) Không có chi tiết trong Thuyết minh BCTC
(*) BCTC 2011
Số liệu bảng 2.7 thể hiện rõ nét tỷ lệ chứng khoán đƣợc giao dịch trên thị trƣờng mở trên tổng giá trị chứng khoán đầu tƣ giữa các NHTM có sự phân hóa rõ ràng giữa nhóm NHTM nhỏ (nhƣ PG Bank, Donga Bank, ACB, Eximbank…) với nhóm các NHTM lớn nhƣ Vietcombank, BIDV, Vietinbank.
Theo đó, nhóm các NHTM nhỏ đầu tƣ các giấy tờ có giá đƣợc giao dịch trên thị trƣờng mở chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng giá trị chứng khoán đầu tƣ. Các chứng khoán khác là trái phiếu, cổ phiếu của các TCTD khác và/hoặc các doanh nghiệp phát hành.
+ Về tần suất giao dịch: Hiện nay, NHNN chỉ thực hiện đấu thầu: 02 phiên/ngày: sáng 28 ngày, chiều 14 ngày. Tần suất giao dịch này hiện vẫn chƣa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trƣờng nhất là vào những thời kỳ mà nhu cầu vốn của hệ
thống ngân hàng tăng nhanh nhƣ dịp lễ, tết, hoặc xảy ra những sự biến động mạnh và đột ngột.
+ Về lãi suất giao dịch: Mặc dù lãi suất giao dịch trên thị trƣờng mở đã mang tính thị trƣờng, nhƣng NHNN vẫn phải áp dụng lãi suất chỉ đạo mang tính hành chính trong một số phiên giao dịch nhằm can thiệp đến lãi suất thị trƣờng. Lãi suất thị trƣờng mở vận động chƣa phù hợp với lãi suất trên thị trƣờng liên ngân hàng cho thấy tính hiệu quả còn chƣa cao. Mặt khác, lãi suất thị trƣờng mở còn chƣa liên hệ chặt chẽ với các lãi suất khác nhƣ lãi suất huy động, chỉ số giá tiêu dùng, lãi suất cơ bản.
- Thành viên tham gia thị trƣờng mở:
+ Số lƣợng thành viên tham gia còn ít: Mặc dù có khoảng 56 TCTD đƣợc công nhận là thành viên tham gia giao dịch nhƣng chỉ có từ 2 đến 18 thành viên tham gia, trong đó chủ yếu là NHTM nhà nƣớc. Các NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh NHNNg còn thƣa thớt.
+ Tính thụ động trong giao dịch của các thành viên tham gia và của NHNN: Do đặc điểm của hoạt động thị trƣờng mở mang tính tự nguyện, do vậy, hoạt động giao dịch trên thị trƣờng mở trong giai đoạn này chủ yếu với mục đích NHNN cung ứng vốn cho các TCTD nhằm giải quyết tình trạng thiếu thanh khoản. Do vậy, năm 2012 là năm hoạt động thị trƣờng mở hoạt động thiếu hiệu quả với kết quả đấu thầu không có thành viên tham gia, khối lƣợng trúng thầu thấp, các TCTD thừa thanh khoản không sử dụng công cụ thị trƣờng mở mà chủ yếu giao dịch qua thị trƣờng liên ngân hàng. NHNN vào một số thời điểm còn xử lý thiếu linh hoạt, nhƣ thời điểm cuối năm 2010, NHTMCP Techcombank huy động với lãi suất 17%/năm kỳ hạn từ một tháng trở lên, ngay lập tức các NHTM khác cũng cạnh tranh lãi suất đã đẩy lãi suất trên thị trƣờng liên ngân hàng lên cao đột ngột. Tuy nhiên NHNN vẫn bơm tiền ra thị trƣờng mở với giá trị gần nhƣ không thay đổi so với trƣớc [45].
Nhu cầu vốn khả dụng của các TCTD đƣợc tính toán dựa trên phần thiếu hụt lƣợng tiền gửi dự trữ bắt buộc đƣợc ký gửi tại NHNN. Tuy nhiên, bài toán huy động – cho vay của các TCTD lại tùy thuộc vào trình độ hiểu biết cũng nhƣ sự nhạy bén của các lãnh đạo các TCTD và phƣơng pháp tính toán, mức độ chính xác của các số
liệu tổng hợp của các cán bộ chuyên môn để đảm bảo đƣợc nhu cầu vốn khả dụng của TCTD đó. Do vậy, để tăng cƣờng trao đổi học hỏi lẫn nhau giữa các TCTD, NHNN và Hiệp hội Ngân hàng cần tổ chức những buổi hội thảo để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kinh doanh của các TCTD. Tuy nhiên hiện nay, NHNN vẫn chƣa tổ chức thƣờng xuyên các buổi hội thảo nhƣ thế, và các TCTD cũng thụ động không đƣa ra các đề xuất với Hiệp hội ngân hàng.
- Hàng hóa trên thị trƣờng mở: Giai đoạn này, hàng hóa trên thị trƣờng mở tuy đã đa dạng hơn giai đoạn 2000-2007 về số loại GTCG nhƣng trên thực tế, các giấy tờ có giá giao dịch trên thị trƣờng mở vẫn chủ yếu là trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu phát triển đô thị (rất ít). Số liệu bảng 2.7 đƣợc tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính của 15 NHTM năm 2012 cho thấy thực tế các loại giấy tờ có giá thƣờng đƣợc các NHTM sử dụng để đầu tƣ là tín phiếu NHNN, trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu phát triển đô thị. Trong đó, trái phiếu chính phủ đƣợc sử dụng phổ biến nhất.
Bên cạnh đó, NHNN chỉ thực hiện giao dịch theo một chiều nhất định (mua hoặc bán giấy tờ có giá) trong một phiên và chủ yếu thực hiện việc mua các giấy tờ có giá nên các TCTD không thể tham gia nếu không phù hợp với nhu cầu, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Mặc dù kỳ hạn giao dịch trong các quy định đã đƣợc đa dạng hóa từ 7 ngày đến 182 ngày, nhƣng trên thực tế, NHNN thƣờng chỉ giao dịch với các kỳ hạn từ 07 ngày đến 28 ngày, dẫn đến các khoản thanh toán với NHNN đến hạn dồn dập trong một thời gian ngắn và làm tăng gánh nặng thanh toán cho các TCTD.
- Tính minh bạch của thị trƣờng:
+ Số liệu công bố trên thị trƣờng mở: Thị trƣờng mở đã nâng cao tính minh bạch với việc từ năm 2005, NHNN đã tổng hợp thông tin tài chính tiền tệ trong báo