Hiện nay, khối lƣợng giao dịch các giấy tờ có giá trên thị trƣờng mở còn khá thấp. Do vậy, đi đôi với việc thu hút các thành viên tham gia giao dịch, NHNN cũng cần tăng tần suất giao dịch, phƣơng thức giao dịch, có chính sách lãi suất hợp lý, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại, hệ thống máy móc phần mềm đồng bộ…Đây là điều kiện cần để tăng khối lƣợng giao dịch giấy tờ có giá trên thị trƣờng mở. Mặt khác, điều kiện đủ là NHNN cần có phƣơng pháp dự báo nhu cầu vốn khả dụng chính xác, điều tiết lƣợng cung –cầu vốn hợp lý.
3.2.6. Một số giải pháp khác:
3.2.6.1. Hoàn thiện phương pháp tính toán và dự báo các chỉ tiêu của CSTT và kinh tế vĩ mô
Công tác dự báo nhu cầu vốn khả dụng, dự báo các chỉ tiêu lạm phát, tổng phƣơng tiện thanh toán, tăng trƣởng tín dụng rất quan trọng, đảm bảo đƣợc độ chính xác trong việc đƣa ra các quyết định, định hƣớng cho thị trƣờng mở trong việc điều tiết lƣợng tiền cung ứng, đảm bảo thực hiện đƣợc mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.
Công tác dự báo hiệu quả phải đảm bảo nguồn số liệu chính xác, đầy đủ, bao gồm: số lƣợng tiền cung ứng, dự trữ, nhu cầu vốn của các tổ chức tín dụng, cho vay chính phủ, cho vay các TCTD, lãi suất liên ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trƣởng kinh tế...Quy định về kỳ dự báo và định kỳ cung cấp thông tin vốn khả dụng, tại Quyết định 38/2000/QĐ-NHNN1 hiện nay là 3 kỳ/tháng. Tuy nhiên, tác giả kiến
nghị hệ thống số liệu phải đƣợc thu thập theo từng ngày, tổng hợp và báo cáo bằng phần mềm ngân hàng có kết nối với NHNN để đảm bảo số liệu vừa chính xác, vừa tổng hợp nhanh.
Bên cạnh đó, Chính phủ cần phối hợp NHNN và các bộ ngành nghiên cứu xây dựng phƣơng pháp tính toán, dự báo các chỉ tiêu lạm phát, tổng phƣơng tiện thanh toán và tăng trƣởng tín dụng một cách đồng bộ, có hệ thống và mối liên hệ mật thiết với nhau. Trong đó, cần nghiên cứu định lƣợng mối quan hệ và tính toán tỷ lệ thích hợp giữa các chỉ tiêu: lạm phát và tăng trƣởng kinh tế; tổng phƣơng tiện thanh toán và tăng trƣởng tín dụng.
Mô hình dự báo phải có sự tham vấn và có kiểm định để đảm bảo đƣa ra kết quả phân tích tốt nhất.
3.2.6.2. Phát triển thị trường tiền tệ, tạo cơ sở để phát triển thị trường mở
- Các TCTD cần nâng cao năng lực tài chính, cơ cấu lại các TCTD hoạt động yếu kém, tuân thủ các quy định của NHNN về an toàn vốn, hạn chế các rủi ro thanh khoản. Xây dựng môi trƣờng kinh doanh lành mạnh. Đây là điều kiện để nâng cao giá trị và uy tín của các giấy tờ có giá của TCTD phát hành. Khi các giấy tờ có giá do TCTD phát hành đủ mức độ tín nhiệm có thể trở thành loại hàng hóa lƣu thông trên thị trƣờng mở.
- NHNN cần tạo lập các tổ chức chuyên nghiệp phục vụ cho hoạt động thị trƣờng tiền tệ nhƣ công ty xếp hạng tín dụng, công ty tƣ vấn, công ty cung cấp thông tin thị trƣờng. Ngoài ra công tác tuyên truyền, công tác thông tin cho các hoạt động phát triển thị trƣờng tiền tệ cũng cần đƣợc chú trọng.
- NHNN cần tìm hiểu để khai phá các lợi ích từ việc phát triển hoạt động thị trƣờng mở trong điều hành chính sách tiền tệ, nâng cao việc sử dụng nghiệp vụ thị trƣờng mở thay cho các công cụ khác nhƣ công cụ dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, tái cấp vốn…
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 là phần đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm thúc đẩy thị trƣờng mở tại Việt Nam phát triển. Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động thị trƣờng mở trong chƣơng 2, tác giả đã đƣa ra những giải pháp để khắc phục những điểm hạn chế đang tồn tại trên thị trƣờng mở.
Luận văn đƣa ra các giải pháp phù hợp với các tiêu chí phát triển hoạt động thị trƣờng mở nhƣ thu hút thêm thành viên tham gia giao dịch; đa dạng hóa phƣơng thức giao dịch, tăng tần suất giao dịch và điều chính chính sách lãi suất giao dịch; đa dạng hóa số lƣợng hàng hóa giao dịch; tăng khối lƣợng giao dịch; tăng tính minh bạch của thị trƣờng; và một số giải pháp khác.
Các giải pháp trên cần thực hiện đồng bộ, thiếu một trong các giải pháp này sẽ ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện của các giải pháp khác và ngƣợc lại.
KẾT LUẬN
Hoạt động thị trƣờng mở ngày càng có vai trò quan trọng. Bởi nó là hoạt động gián tiếp tác động đến lƣợng cung tiền, là kênh dẫn truyền tác động của NHTW đến nền kinh tế. Ngày nay nhiều quốc gia đang tìm cách bãi bỏ kiểm soát và tìm cách nhận ra lợi ích đầy đủ các hoạt động thị trƣờng mở.
Luận văn đã giải quyết các vấn đề về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và đề ra hệ thống các giải pháp phát triển hoạt động thị trƣờng mở tại Việt Nam. Trong đó, tác giả đã đƣa ra nhiều yếu tố mới. Cụ thể, trong phần cơ sở lý luận, tác giả đã làm sáng tỏ khái niệm hoạt động thị trƣờng mở, nghiệp vụ thị trƣờng mở; tác giả cũng hệ thống hóa các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động thị trƣờng mở. Trong phần thực trạng, tác giả đã đƣa ra những nhận định rõ ràng hơn về thực trạng hoạt động thị trƣờng mở tại Việt Nam qua hai giai đoạn 2000-2007 và 2007-2012 dựa trên bộ chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động thị trƣờng mở. Trong phần kiến nghị những giải pháp, tác giả nhận thấy có những giải pháp mới nhƣ (1) kiến nghị NHNN tạo lập các tổ chức chuyên nghiệp phục vụ cho hoạt động thị trƣờng tiền tệ nhƣ công ty xếp hạng tín dụng, công ty tƣ vấn, công ty cung cấp thông tin thị trƣờng; (2) NHNN cần thƣờng xuyên thu thập các số liệu về nguồn cung cấp và nhu cầu dự trữ ngân hàng trên cơ sở quy định rõ cách thức, phƣơng pháp tính nhu cầu vốn khả dụng của các TCTD; (3) NHNN nên bổ sung thêm các thông tin chi tiết về hoạt động thị trƣờng mở nhƣ chi tiết về giá trị trúng thầu mua/bán hẳn hay mua/bán kỳ hạn, số tiền NHNN cung ứng ra hay thu hút về trong kỳ, các giấy tờ có giá sẽ đến hạn trong 1-3 tháng kế tiếp; đồng thời tổng kết, đánh giá những thành công cũng nhƣ những mặt còn hạn chế hiện có của hoạt động thị trƣờng mở trong Báo cáo thƣờng niên của NHNN.
Mặc dù tác giả đã cố gắng hoàn thiện luận văn cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của TS.Hạ Thị Thiều Dao – Giáo viên hƣớng dẫn cùng với sự góp ý và hỗ trợ từ các đồng nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai nhƣng luận văn có thể sẽ không tránh khỏi những sai sót. Tác giả kính mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của Quý thầy cô trong Hội đồng bảo vệ để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Dƣơng Bình (2008), Nghiệp vụ thị trường mở Điều tiết khối lượng hay điều tiết
lãi suất, Tạp chí Ngân hàng số 20, tháng 10/2008.
2. Nguyễn Thị Cành (2009), Giáo trình Phương pháp và Phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
3. Hạ Thị Thiều Dao (2009), Giải pháp giảm sức ép thanh khoản, Tạp chí Công
nghệ Ngân hàng số 36 Tháng 03/2009.
4. Hạ Thị Thiều Dao - Nguyễn Hồng Vinh (2012), Biến động luồng vốn vào và bất
ổn kinh tế vĩ mô của Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới,
số 12 (200) tháng 12, 2012, trang 55-63.
5. Hạ Thị Thiều Dao (2013), Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2012 và xu hướng năm
2013, Tạp chí Ngân hàng số 2+3/2013, trang 16-22.
6. Trần Trọng Độ (2004), Thị trường mở từ lý luận đến thực tiễn, NXB Công An Nhân Dân.
7. Phạm Thị Thanh Huyền (2011), Nghiệp vụ thị trường mở sau hơn 10 năm thực
hiện, Tạp chí Ngân hàng số 20, tháng 10/2011.
8. Đào Hùng và các cộng sự Nhóm nghiên cứu Học viện chính sách phát triển (2012), Nhìn lại chính sách tiền tệ 2011-2012 gợi ý chính sách tiền tệ những năm
tiếp theo.
9. Nguyễn Ngọc Nhƣ (2009), Luận văn cao học “Hoạt động nghiệp vụ thị trường
mở ở Việt Nam hiện nay”, Trƣờng Đại học Ngân hàng TPHCM.
10. Hà Thị Sáu (2004), Thực trạng hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở năm 2003 và giải pháp cho thời gian tới,Tạp chí ngân hàng số 1, 2004.
11. Hà Thị Sáu (2009), Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam, Tạp chí
Khoa học và đào tạo Ngân hàng số 91, năm 2009.
12. Hà Thị Sáu - Thân Thị Vi Linh (2011), Bàn về hoạt động nghiệp vụ thị trường
13. Đoàn Phƣơng Thảo (2009), Một số đặc điểm cơ bản của nghiệp vụ thị trường mở và phân tích trường hợp của Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 9, tháng 5/2009.
14. Lê Phƣớc Vĩnh Thụy (2008), Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng nghiệp vụ thị trường mở trong việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNNVN”, Trƣờng Đại học
Ngân hàng TPHCM.
15. Thân Thị Thu Thủy (2010), Sáp nhập NHTM Việt Nam Sự lựa chọn để tồn tại
và phát triển theo xu thế hội nhập,Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số 8, tháng
12/2010.
16. Nguyễn Đình Tự (2003), Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiệp vụ thị trường mở, Tạp chí Ngân hàng, số 3 năm 2003.
17. NHNN, Báo cáo thƣờng niên NHNN năm 2005-2011.
18. NHNN (2008), Công văn số 10876/QT-NHNN ngày 12/12/2008 về Quy trình nghiệp vụ thị trƣờng mở.
19. NHNN (2000), Công văn số 1548/CV-SGD ngày 24/10/2000 - Hƣớng dẫn đăng ký mã số giấy tờ có giá tham gia nghiệp vụ thị trƣờng mở;
20. NHNN(2003), Công văn 737/CV-SGD ngày 09/4/2003 bổ sung mã giấy tờ có giá tham gia thị trƣờng mở.
21. NHNN(2003), Công văn số 2064/CV-SGD ngày 22/10/2003 của NHNN hƣớng dẫn sửa đổi một số mục trong Quy trình nghiệp vụ thị trƣờng mở;
22. NHNN (2004), Công văn số 901/CV-THNH ngày 7/12/2004 của NHNN về việc hƣớng dẫn vận hành phần mềm nghiệp vụ thị trƣờng mở qua mạng tại sàn giao dịch.
23. NHNN (1997), Luật Ngân Hàng Nhà Nƣớc năm 1997. 24. NHNN (2010), Luật Ngân Hàng Nhà Nƣớc năm 2010. 25. NHNN (2007), QĐ 01/2007/QĐ-NHNN ngày 05/01/2007.
26. NHNN (2004), QĐ 1022/2004/QĐ-NHNN ngày 17/8/2004 về Quy chế lƣu ký giấy tờ có giá tại NHNN.
27. NHNN (2010), QĐ 11/2010/QĐ-NHNN ngày 6/1/2010 về danh mục giấy tờ có giá đƣợc sử dụng trong các giao dịch của Ngân hàng Nhà nƣớc.
28. NHNN (2008), QĐ 27/2008/QĐ-NHNN ngày 30/09/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế nghiệp vụ thị trƣờng mở 2007.
29. NHNN (1999), QĐ 362/1999 QĐ-NHNN ngày 8/10/1999 Quy chế phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà Nƣớc.
30. NHNN (2000), QĐ 37/2000/QĐ-NHNN1 ngày 24/1/2000 về Quy chế quản lý vốn khả dụng.
31. NHNN (2000), QĐ 38/2000/QĐ-NHNN1 ngày 24/01/2000 về kỳ dự báo và định kỳ cung cấp thông tin cho công tác quản lý vốn khả dụng.
32. NHNN (2000), QĐ 85/2000/QĐ-NHNN14 ngày 09/03/2000 về Quy chế thị trƣờng mở.
33. NHNN (2007), QĐ 86/QĐ-NHNN ngày 8/1/2007 - Danh mục các giấy tờ có giá đƣợc giao dịch trên thị trƣờng mở năm 2007.
34. NHNN (2011), Thông tƣ số 35/2011/TT-NHNN ngày 11/11/2011 về công bố và cung cấp thông tin của NHNN.
35. NHNN (2010), Thông tƣ số 21/2010/TT-NHNN ngày 02/08/2010 về cung cấp thông tin của các TCTD.
36. Quốc Hội (2003), Luật số 10/2003/QH11 ngày 17/06/2003 của Quốc hội ban hành về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân Hàng Nhà Nƣớc 1997.
TIẾNG NƢỚC NGOÀI
37. Pichit Patrawimolpon, Open Market Operations and Effectiveness of monetary
policy, tập số 34, NXB The Seacen Centre, Malaysia, 2002.
38. Stephen H. Axilrod (1997), Transformations to Open Market Operations,
International Monetary Fund, xuất bản 1/1997.
39. Ulrich Bindseil and Fleming Wurtz (2007), Open market operations – Their role and specification today trích trong cuốn sách David G.Mayes và Jan
Toporowski, Open market operations and Financial Markets, NXB Routledge
Taylor and Francis Group.
WEBSITE
41. Website Tổng cục Thống Kê: www.gso.gov.vn
42. Phòng Thương mại và Công Nghiệp Việt Nam (2009), Ấn phẩm Cam kết WTO của Việt Nam về Ngân hàng và chứng khoán,
http://chongbanphagia.vn/anpham/20090608/cam-ket-wto-ve-ngan-hang-chung- khoan
43. Công ty chứng khoán Thăng Long, Bản tin thị trường tiền tệ, www.mbs.com.vn 44. Hải Lý (2010), Gót chân A-sin của tiền tệ - Thời báo Kinh tế Sài Gòn,
http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/tiente/43622/ 45. Lãi suất giao dịch OMO (2013),
http://www.newyorkfed.org/markets/omo/dmm/fedfundsdata.cfm
46. ADB (2013), http://www.asianbondsonline.adb.org/vietnam/data.php 47. ADB (2013),
http://www.asianbondsonline.adb.org/regional/data/bondmarket.php?code=LCY_in _GDP_Local
48. Trƣờng Nam (2013), Trái phiếu chính phủ “đắt hàng”,
http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/chungkhoan/94164/
49. Báo cáo tài chính 15 NHTMCP, www.vib.com.vn; www.vietcombank.com.vn;
www.vietinbank.vn; www.bidv.com.vn; www.dongabank.com.vn;
www.vpb.com.vn; www.vietabank.com.vn; www.pgbank.com.vn;
www.seabank.com.vn; www.saigonbank.com.vn; www.trustbank.com.vn;
www.msb.com.vn; www.acb.com.vn; www.eximbank.com.vn;
PHỤ LỤC 1
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGHIỆP VỤ THỊ TRƢỜNG MỞ TẠI VIỆT NAM
Nguồn: [6]
(1)Bộ phận quản lý vốn khả dụng: Cung cấp thông tin và dự báo vốn khả dụng theo định kỳ để báo cáo với Ban điều hành, kiến nghị với Ban điều hành về khối lƣợng giấy tờ có giá cần mua, cần bán trong phiên đấu thầu.
(2)Ban điều hành: Căn cứ vào các thông tin, tài liệu đƣợc cung cấp đƣa ra các quyết định trong phiên đấu thầu.
(3)Tổ chức thực hiện đấu thầu theo quyết định của Ban điều hành và Quy chế nghiệp vụ thị trƣờng mở.
(4)Bộ phận đăng ký giấy tờ có giá: thực hiện việc đăng ký, tiếp nhận, bảo quản…giấy tờ có giá cho các thành viên tham gia đấu thầu.
(5)Bộ phận thanh toán: Thực hiện việc hạch toán kế toán đối với các giao dịch nghiệp vụ thị trƣờng mở.
Ban điều hành nghiệp vụ thị trƣờng mở
Trƣởng ban: Phó Thống đốc NHNN
-Vụ trƣởng Vụ CSTT (phó ban thƣờng
trực)
-Giám đốc Sở giao dịch NHNN (phó ban)
Thành viên:
-Vụ trƣởng Vụ Tín dụng
-Vụ trƣởng Vụ quản lý ngoại hối
-Phó giám đốc Sở giao dịch -2 chuyên viên Vụ CSTT và SGD: đồng thƣ ký (2) Bộ phận quản lý vốn khả dụng (Vụ CSTT) (1) Bộ phận nghiệp vụ thị trƣờng mở (Sở giao dịch) - 1 Phó Giám đốc điều hành - Phòng nghiệp vụ (3) Bộ phận thanh toán (Sở Giao dịch) 1 cán bộ phụ trách 1 chuyên viên nghiệp vụ
(4) Bộ phận đăng ký GTCG ngắn hạn (Sở Giao dịch) 1 phụ trách 1 chuyên viên (5)