Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh tiền giang (Trang 36)

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tiền thân là Ngân Hàng Phát Triển Nông Nghiệp Việt Nam, thành lập ngày 26/03/1988. Sau hơn 20 năm hoạt động, Agribank ngày càng phát triển và là NHTM lớn nhất Việt Nam, có mạng lƣới rộng khắp trên toàn quốc với gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch. Agribank giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn và nền kinh tế Việt Nam – quốc gia có đến 70% lực lƣợng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, 80% dân số sinh sống ở khu vực nông thôn, nông nghiệp đóng góp khoảng 22% GDP và chiếm 30% kim ngạch xuất khẩu.

Đến nay, Agribank tiếp tục dẫn đầu các ngân hàng thƣơng mại với tổng tài sản đạt trên 874.000 tỷ đồng, nguồn vốn đạt trên 825.000 tỷ đồng, tổng dƣ nợ cho vay nền kinh tế đạt trên 678.000 tỷ đồng. Trong đó với dƣ nợ đầu tƣ cho "Tam nông" chiếm 73%/tổng dƣ nợ, Agribank giữ vai trò chủ đạo trên thị trƣờng tài chính nông thôn, tiên phong triển khai chính sách tiền tệ, các chƣơng trình tín dụng, cùng ngành Ngân hàng có nhiều đóng góp tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc. Nguồn vốn của Agribank đã và đang góp phần tạo nên những thay đổi tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, tăng thu nhập cho khách hàng, ổn định các vấn đề kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn Việt Nam. Agribank tích cực chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo đề án tái cơ cấu, tập trung vốn cho vay nông nghiệp, nông thôn, lĩnh vực sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực ƣu tiên theo chỉ đạo của Chính phủ, NHNN: cho vay theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Chƣơng trình cho vay ngành lƣơng thực, thủy sản, cà phê, chăn nuôi, cho vay trồng cây cao su, tiêu, điều; chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; cho vay thí điểm các mô hình liên kết trong chuỗi sản xuất, tiêu thụ

sản phẩm nông nghiệp và mô hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp; Một số chính sách phát triển thủy sản theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ; tái canh cà phê… khẳng định vai trò tiên phong, chủ lực triển khai tín dụng chính sách, tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn tại Việt Nam. (Nguồn: Agribank 2016) [2]

2.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang chi nhánh tỉnh Tiền Giang

Agribank chi nhánh tỉnh Tiền Giang là chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam. Agribank chi nhánh tỉnh Tiền Giang đƣợc thành lập từ năm 1988 với tên ban đầu là “Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Tiền Giang”, kể từ đó ngân hàng chính thức đi vào hoạt động.

2.1.2.1. Mạng lưới hoạt động

Đến nay, Agribank chi nhánh tỉnh Tiền Giang có mạng lƣới rộng khắp và lớn nhất so với các NHTM khác trong tỉnh. Đối tƣợng phục vụ của Agribank chi nhánh tỉnh Tiền Giang là các doanh nghiệp và nhân dân trong toàn tỉnh.

Hiện nay, Agribank chi nhánh tỉnh Tiền Giang có 27 điểm giao dịch trong đó có 1 chi nhánh loại 1, 11 chi nhánh loại 3 và 15 phòng giao dịch.

- 1 Hội sở Tỉnh đặt tại số: 01, đƣờng Lê Lợi, Phƣờng 1, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang (Chi nhánh loại 1).

- 11 Chi nhánh loại 3 tại các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Tân Phƣớc, Chợ Gạo, Gò Công Đông, Gò Công Tây, Tân Phú Đông, Khu công nghiệp Mỹ Tho, Thành phố Mỹ Tho và thị xã Gò Công.

- 15 phòng giao dịch trực thuộc các chi nhánh loại 3.

Mạng lƣới của Agribank chi nhánh tỉnh Tiền Giang mở rộng khắp để phục vụ tốt cho khách hàng đặc biệt là khách hàng thuộc khu vực nông thôn.

2.1.2.2. Thị phần vốn huy động

Thị phần huy động vốn của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2013 – 2015 thể hiện qua bảng 2.1 sau:

Bảng 2.1: Thị phần vốn huy động của

Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2013 - 2015

Đơn vị tính : Tỷ đồng TÊN NGÂN HÀNG Năm 2013 2014 2015 Dƣ nợ Thị phần (%) Dƣ nợ Thị phần (%) Dƣ nợ Thị phần (%) NHNo và PTNT 8.258 31,93 10.059 31,85 11.880 31,08 Ngân hàng thƣơng mại khác 17.601 68,07 21.523 68,15 26.346 68,92

Tổng Cộng 25.859 100 31.582 100 38.226 100

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNN năm 2013, 2014, 2015. [7] Thị phần vốn huy động của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang và các NHTM khác trên địa bàn đƣợc biểu diễn qua biểu đồ sau:

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Biểu đồ 2.1: Thị phần vốn huy động của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2013 - 2015

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNN năm 2013, 2014, 2015. [7] Từ bảng 2.1 và biểu đồ 2.1 cho thấy vốn huy động của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đều tăng qua các năm. Năm 2013 vốn huy động của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang là 8.258 tỷ đồng, đến năm 2014 là 10.059 tỷ đồng, tăng 1.801 tỷ so năm 2013, tốc độ tăng 21,81%. Năm 2015, vốn huy động của chi nhánh là 11.880 tỷ đồng, tăng so năm 2014 là 1.821 tỷ đồng, tốc độ tăng là 18,1%. Thị phần vốn huy động của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang cuối năm 2013 là 31,93%, đến cuối năm 2014 là 31,85%, giảm 0,08% so năm 2013. Đến cuối năm 2015 là 31,08%, giảm so năm 2014 là 0,77%. Nguyên nhân giảm thị phần là do các ngân hàng trên địa bàn tăng cƣờng cạnh tranh huy động vốn bằng nhiều các nhƣ

NHNo 31,93 % NH khác 68,07 % NHNo 31,85 % NH khác 68,15 % NHNo 31,08 % NH khác 68,92 %

tăng lãi suất, khuyến mãi. Do đó, để giữ vững đƣợc thị phần huy động vốn, trong thời gian tới Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang phải làm tốt công tác tiếp thị, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, thƣờng xuyên nghiên cứu thị trƣờng để có chính sách lãi suất và khuyến mãi linh hoạt, những sản phẩm tiền gửi phù hợp với khách hàng.

2.1.2.3. Thị phần tín dụng

Thu nhập từ tín dụng là nguồn thu nhập có tỷ trọng lớn nhất và quan trọng nhất của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang. Bảng 2.2 sau đây cung cấp số liệu về thị phần tín dụng của Agribank chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2013 – 2015.

Bảng 2.2: Thị phần tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2013 - 2015

Đơn vị tính: Tỷ đồng TÊN NGÂN HÀNG Năm 2013 2014 2015 Dƣ nợ Thị phần (%) Dƣ nợ Thị phần (%) Dƣ nợ Thị phần (%) NHNo và PTNT 6.739 34,37 7.431 32,05 8.468 29,51 Ngân hàng thƣơng mại khác 12.870 65,63 15.754 67,95 20.229 70,49 Tổng Cộng 19.609 100 23.185 100 28.697 100

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNN năm 2013, 2014, 2015 [7] Thị phần tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang và các NHTM khác trên địa bàn đƣợc biểu diễn qua biểu đồ sau:

Năm 2013 Năm 2014 Năm2015

Biểu đồ 2.2: Thị phần tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2013 đến 2015

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNN năm 2013, 2014, 2015 [7] NHN o 34,37 % NH Khác 65,63 % NHN o 32,05 % NH khác 67,95 % NHN o 29,51 % NH Khác 70,49 %

Qua bảng 2.2 và biểu đồ 2.2 cho thấy dƣ nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đều tăng qua các năm. Năm 2013 dƣ nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang là 6.739 tỷ đồng, đến năm 2014 là 7.431 tỷ đồng, tăng 692 tỷ đồng so năm 2013, tốc độ tăng 10,27%. Năm 2015, dƣ nợ của chi nhánh là 8.468 tỷ đồng, tăng so năm 2014 là 1.037 tỷ đồng, tốc độ tăng 13,95%.

Thị phần tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang cuối năm 2013 là 34,37%, đến cuối năm 2014 là 32,05%, giảm 2,32% so năm 2013. Đến cuối năm 2015 là 29,51% , giảm so năm 2014 là 2,54%. Thị phần tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giảm là do các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tăng cƣờng tiếp thị cho vay và đặc biệt là đẩy mạnh cho vay tiêu dùng.

Cạnh tranh tăng lên bởi hiện tại các NHTM ở Việt Nam cho đến nay chủ yếu vẫn là hoạt động tín dụng, cho dù các sản phẩm dịch vụ khác cũng đã có những phát triển nhất định. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là khả năng hấp thụ các dịch vụ trong nền kinh tế đang phát triển còn những hạn chế nhất định. Do đó, trong thời gian tới Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang cần phải có những biện pháp tích cực hơn nữa trong việc tăng trƣởng dƣ nợ để giữ vững thị phần hiện có và cũng để khẳng định ƣu thế về mạng lƣới giao dịch rộng khắp của mình. Một số biện pháp cấp bách là nâng cao chất lƣợng dịch vụ nhƣ: tăng cƣờng chăm sóc khách hàng, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ cho vay…

2.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH TIỀN GIANG NHÁNH TỈNH TIỀN GIANG

2.2.1. Kết quả huy động vốn

Tình hình huy động vốn có ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì có huy động đƣợc vốn thì mới có thể tự lực nguồn để cho vay. Một ngân hàng huy động đƣợc vốn sẽ có nhiều thuận lợi nhƣ là có đƣợc nguồn để cho vay với lãi suất rẻ, nếu tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn cao thì nguồn vốn đó có thêm tính chất ổn định rất thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng. Kết quả huy động vốn của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn từ năm 2011 đến 2015 đƣợc thể hiện qua bảng 2.3 dƣới đây.

Bảng 2.3: Kết quả huy động vốn của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015

Đơn vị tính: Tỷ đồng Vốn huy động Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng vốn huy động 5.952 7.360 8.258 10.059 11.880 Tăng/giảm so năm trƣớc 1.068 1.408 898 1.801 1.821 % Tăng/giảm so năm trƣớc 21,87 23,66 12,20 21,81 18,10

+ Phân theo tính chất nguồn vốn

Tiền gửi dân cƣ 5.585 6.949 7.851 9.450 11.173 Tiền gửi của tổ chức 367 411 407 609 707 Tỷ trọng tiền gửi dân cƣ (%) 93,83 94,42 95,07 93,95 94,05

+ Phân theo thời gian gửi

Tiền gửi không kỳ hạn 362 568 624 860 901 Tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng 5.458 6.614 6.667 7.082 7.571 Tiền gửi có kỳ hạn ≥ 12 tháng 132 178 967 2.117 3.408 Tỷ trọng tiền gửi KKH (%) 6,08 7,72 7,56 8,55 7,58 Tỷ trọng tiền gửi CKH < 12 tháng (%) 91,70 89,86 80,73 70,40 63,73 Tỷ trọng tiền gửi CKH ≥ 12 tháng (%) 2,22 2,42 11,71 21,05 28,69

Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]

Kết quả huy động vốn của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015 đƣợc thể hiện cụ thể qua biểu đồ 2.3 sau:

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Biểu đồ 2.3: Kết quả huy động vốn của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015

Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]

Qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.3, cho thấy công tác huy động của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang trong giai đoạn 2011 – 2015 là khá tốt. Vốn huy động qua các năm đều tăng với tốc độ cao trên 18%, ngoại trừ năm 2013 tốc độ tăng trƣởng vốn huy động là 12,2% có thấp hơn các năm khác là do trong năm 2013 Ngân hàng Nhà nƣớc có chủ trƣơng giảm lãi suất để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nên nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng trƣởng có chậm lại.

Trong tổng nguồn vốn huy động thì tỷ lệ nguồn vốn của dân cƣ chiếm tỷ trọng chủ yếu trên 90% và tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng từ 90% trở lên. Thực tế cho thấy tiền gửi của dân cƣ đa số là các món nhỏ và có tính ổn định cao, bên cạnh đó những món tiền gửi có kỳ hạn cũng có tính ổn định cao nên nguồn vốn của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang theo đó có độ ổn định cao, thuận lợi cho việc kinh doanh, nhất là đảm bảo kế hoạch tín dụng của chi nhánh.

2.2.2. Tình hình sử dụng vốn

Nhƣ đã đề cập, trong nền kinh tế đang phát triển các NHTM hoạt động chủ yếu là cấp tín dụng, nguồn lợi nhuận cũng chủ yếu từ tín dụng. Hoạt động cho vay là hoạt động tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang. Bảng 2.4 sau đây cung cấp cho chúng ta các số liệu để đánh giá về tình hình cho vay tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 – 2015.

Bảng 2.4: Dƣ nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015

Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ Tiêu Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng dƣ nợ 5.144 5.720 6.740 7.431 8.469 Tăng/giảm so năm trƣớc 408 576 1,020 691 1.038 %Tăng/giảm so năm trƣớc 8,61 11,20 17,83 10,25 13,97

Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]

Để dễ theo dõi tình hình sử dụng vốn của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang tại bảng 2.4 sẽ đƣợc biểu thể hiện qua biểu đồ 2.4 dƣới đây:

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Biểu đồ 2.4: Tình hình sử dụng vốn của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015

Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]

Bảng 2.4 và biểu đồ 2.4 cho thấy dƣ nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đều tăng qua các năm: năm 2012 dƣ nợ là 5.720 tỷ đồng , tăng 576 tỷ đồng so năm 2011, tốc độ tăng 11,20%; năm 2013 dƣ nợ là 6.740 tỷ đồng, tăng 1.020 tỷ đồng so năm 2012, tốc độ tăng 17,83%, năm 2014 dƣ nợ là 7.431 tỷ đồng, tăng 691 tỷ đồng so năm 2013, tốc độ tăng 10,25% ; năm 2015 dƣ nợ là 8.469 tỷ đồng, tăng 1.038 tỷ đồng so năm 2014, tốc độ tăng 13,97%. Dƣ nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang tăng qua các năm và đa số là tăng với tốc độ trên 10%, điều này chứng tỏ Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đã có nhiều cố gắng trong việc tăng trƣởng dƣ nợ và thể hiện đƣợc ƣu điểm về mạng lƣới giao dịch rộng khắp của mình.

2.2.2.1. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay

Về cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn cho vay, Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang thực hiện tăng cƣờng cho vay trung và dài hạn để đáp ứng nhu cầu của các thành phần kinh tế trên địa bàn để đầu tƣ xây dựng cơ bản mở rộng sản xuất, mua sắm

trang thiết bị … Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn cho vay của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang thể hiện cụ thể qua bảng 2.5 sau:

Bảng 2.5: Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn cho vay của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015

Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ Tiêu Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Dƣ nợ ngắn hạn 3.819 3.940 4.497 4.593 4.847 Dƣ nợ trung và dài hạn 1.592 1.780 2.243 2.838 3.622 Tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn (%) 69,05 68,88 66,72 61,81 57,23 Tỷ trọng dƣ nợ trung, dài hạn(%) 30,95 31,12 33,28 38,19 42,77

Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]

Qua bảng 2.5 cho thấy tỷ trọng dƣ nợ trung và dài hạn của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đều tăng qua các năm. Năm 2011, tỷ lệ nợ trung và dài hạn chỉ là 30,95% thì đến năm 2015 tỷ lệ này đã là 42,77%, tăng 11,82%. Tƣơng ứng với sự gia tăng của tỷ lệ nợ trung và dài hạn là sự giảm trong tỷ lệ nợ vay ngắn hạn. Năm 2011, tỷ lệ nợ ngắn hạn là 69,05% thì đến năm 2015 tỷ lệ này chỉ còn là 57,23%, giảm 11,82%. Sự biến động trong cơ cấu dƣ nợ này đi đúng định hƣớng trong cho vay của Agribank Việt Nam và rất có lợi cho thu nhập của Agribank Chi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh tiền giang (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)