Tình hình nợ xấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh tiền giang (Trang 49)

2.3. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH

2.3.1.1. Tình hình nợ xấu

Căn cứ vào tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ ta có thể biết đƣợc tổng quan về chất lƣợng tín dụng của một ngân hàng. Sau đây, ta sẽ nghiên cứu về tình hình nợ xấu tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang trong năm năm từ năm 2011 đến năm 2015 qua bảng 2.10 sau đây:

Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015

Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng dƣ nợ 5.144 5.720 6.740 7.431 8.469 Nợ xấu 43 46 57 68 24

Mức tăng, giảm nợ xấu

so năm trƣớc -3 3 11 11 -44

Tốc độ tăng, giảm nợ

xấu so năm trƣớc (%) -5.93 6,98 23,91 19,30 -64,71

Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,84 0,80 0,85 0,92 0,28

Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]

Qua bảng 2.10 cho thấy nợ xấu từ năm 2011 đến năm 2014 tăng liên tục về số lƣợng: năm 2011, nợ xấu là 43 tỷ đồng; năm 2012 nợ xấu là 46 tỷ đồng, tăng 3 tỷ đồng so năm 2011, tốc độ tăng 6,98%; năm 2013, nợ xấu là 57 tỷ đồng, tăng 11 tỷ đồng so năm 2012, tốc độ tăng 23,91%; năm 2014, nợ xấu là 68 tỷ đồng, tăng 11 tỷ, tốc độ tăng 19,30%. Đến năm 2015, nợ xấu là 24 tỷ đồng, giảm so năm 2014 là 44 tỷ đồng, tốc độ giảm 64,71%. Nợ xấu năm 2015 có giảm về số lƣợng là do trong năm 2015 Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đã bán nợ xấu cho Công ty TNHH một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam ( VAMC) theo

chỉ đạo của Agribank số tiền là 40,9 tỷ đồng ( trong đó: nợ xấu doanh nghiệp: 26 tỷ đồng, nợ xấu hộ gia đình, cá nhân: 14,9 tỷ đồng).

Từ năm 2011 đến năm 2015, nợ xấu có tăng về số tuyệt đối nhƣng về tỷ lệ nợ xấu thì thay đổi khơng đáng kể. Tỷ lệ nợ xấu năm 2011 là 0,84%, năm 2012 là 0,80%, giảm 0,04% so năm 2011. Đến năm 2013, tỷ lệ nợ xấu là 0,85%, tăng so năm 2012 là 0,05%. Năm 2014, tỷ lệ nợ xấu là 0,92%, tăng so năm 2013 là 0,07%. Trong năm 2015, do chi nhánh có bán nợ xấu cho VAMC nên cuối năm 2015 nợ xấu giảm về mức 0,28% ( nếu tính ln nợ xấu đã bán cho VAMC thì nợ xấu năm 2015 là 64,9 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 0,77%)

2.3.1.2. Nợ xấu nhóm 5 trên tổng dư nợ

Nợ xấu nhóm 5 là nợ xấu có khả năng mất vốn và ngân hàng phải trích rủi ro 100% đối với dƣ nợ của nhóm này. Do đó, nợ xấu nhóm 5 có ảnh hƣởng nhất đến nguồn thu nhập của ngân hàng. Bảng 2.11 dƣới đây thống kê về nợ xấu nhóm 5 của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 – 2015:

Bảng 2.11: Nợ xấu nhóm 5 của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015

Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng dƣ nợ 5.144 5.720 6.740 7.431 8.469 Nợ nhóm 5 27 31 37 41 13

Giá trị tăng, giảm so năm trƣớc 4 6 4 -28

Tốc độ tăng, giảm so năm trƣớc (%) 14,81 19,35 10,81 -68,29 Tỷ lệ nợ nhóm 5/Tổng dƣ nợ (%) 0,52 0,54 0,55 0,55 0,15

Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]

Qua bảng 2.11 cho thấy từ năm 2011 đến năm 2014 tỷ lệ nợ nhóm 5 trên tổng dƣ nợ tăng qua các năm. Tỷ lệ nợ nhóm 5 trên tổng dƣ nợ năm 2011 là 0,52%, năm 2012 là 0,54%, năm 2013 là 0,55%. Đến năm 2015, tỷ lệ nợ nhóm 5 trên tổng

nhánh tỉnh Tiền Giang bán nợ cho VAMC. Tỷ lệ dƣ nợ nhóm 5 trên tổng dƣ nợ càng tăng thì ngân hàng càng phải đối mặt với tình trạng tăng chi phí, giảm lợi nhuận.

2.3.1.3. Nợ xấu phân theo thời hạn cho vay

Để đi vào xem xét nợ xấu tập trung ở thời hạn cho vay nào nhiều nhất ta xem xét bảng số liệu 2.12 sau đây:

Bảng 2.12: Nợ xấu phân theo thời hạn cho vay của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015

Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng nợ xấu 43 46 57 68 24 Nợ xấu ngắn hạn 11 22 30 38 11

Nợ xấu trung dài hạn 32 24 27 30 13

Tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn (%) 25,58 47,83 52,63 55,88 45,83 Tỷ trọng nợ xấu trung, dài hạn (%) 74,42 52,17 47,37 44,12 54,17 Tỷ trọng nợ xấu phân theo thời hạn cho vay của Agribank chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011- 2015 tại bảng 2.12 đƣợc thể hiện qua biểu đồ 2.5 sau:

Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng nợ xấu phân theo thời hạn cho vay của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015

Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]

Qua bảng 2.12 và biểu đồ 2.5 cho thấy từ năm 2011 đến năm 2014 tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn trong tổng nợ xấu có xu hƣớng tăng dần. Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn trong tổng nợ xấu năm 2011 là 25,58%, năm 2012 là 47,83%, tăng 22,25% so năm 2011; năm 2013 là 52,63%, tăng 4,80% so năm 2012. Đến năm 2014 tỷ lệ này là 55,88% tăng so với năm 2014 là 3,25%. Năm 2015, tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn trên tổng nợ xấu là 45,83%, giảm so năm 2014 là 10,05%. Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn từ năm 2011 đến 2014 trong tổng dƣ nợ có xu hƣớng giảm về tỷ trọng. Vào năm 2015, tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn trong tổng dƣ nợ có tăng lên mức 54,17%.

2.3.1.4. Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế

Để có cơ sở nhận định về nợ xấu đang nằm tại thành phần kinh tế nào: doanh nghiệp hay hộ gia đình, cá nhân. Chúng ta sẽ xem xét các số liệu thống kê qua bảng 2.13 sau đây:

Bảng 2.13: Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm

2011 2012 2013 2014 2015

Tổng nợ xấu 43 46 57 68 24

Nợ xấu hộ gia đình, cá nhân 27 27 42 50 22

Nợ xấu doanh nghiệp 16 19 15 18 2

Tỷ trọng nợ xấu hộ gia đình, cá nhân (%) 62,79 58,70 73,68 73,53 91,67 Tỷ trọng nợ xấu doanh nghiệp (%) 37,21 41,30 26,32 26,47 8,33

Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]

Qua bảng 2.13 cho thấy nợ xấu của hộ gia đình, cá nhân từ năm 2011 đến 2014 tăng về số lƣợng cụ thể: năm 2011: 27 tỷ đồng, năm 2012: 27 tỷ đồng, năm

2013: 42 tỷ đồng, năm 2014: 50 tỷ đồng. Đến năm 2015, nợ xấu của hộ gia đình, cá nhân giảm về mức 22 tỷ đồng do có bán nợ cho VAMC 14,9 tỷ đồng nợ xấu của hộ gia đình, cá nhân. Nếu tính ln phần nợ xấu đã bán cho VAMC thì nợ xấu của hộ gia đình, cá nhân là 36,9 tỷ đồng vào năm 2015.

Tỷ trọng nợ xấu của hộ gia đình, cá nhân trong tổng nợ xấu có xu hƣớng ngày càng tăng về tỷ trọng. Tỷ trọng nợ xấu của hộ gia đình, cá nhân năm 2011 là 62,79%, năm 2012 là 58,70%, năm 2013 là 73,68%, năm 2014 là 73,53%, năm 2015 là 91,67%.

Nợ xấu của doanh nghiệp năm 2011 đến năm 2014 khơng có biến động nhiều. Năm 2011 nợ xấu doanh nghiệp là 16 tỷ đồng, năm 2012: 19 tỷ đồng, năm 2013: 15 tỷ đồng, năm 2014: 18 tỷ đồng. Đến năm 2015, nợ xấu của doanh nghiệp giảm còn 2 tỷ đồng là do trong năm 2015, chi nhánh đã bán cho VAMC 26 tỷ đồng nợ xấu của doanh nghiệp. Nếu tính ln phần nợ xấu đã bán cho VAMC thì nợ xấu của doanh nghiệp là 28 tỷ đồng vào năm 2015.

Tỷ trọng nợ xấu của doanh nghiệp trong tổng nợ xấu có xu hƣớng ngày càng giảm về tỷ trọng. Tỷ trọng nợ xấu của doanh nghiệp trong tổng nợ xấu năm 2011 là 37,21%, năm 2012 là 41,30%, năm 2013 là 26,32%, năm 2014 là 26,47%, năm 2015 là 8,33%. Trong năm 2015, tỷ trọng nợ xấu của Doanh nghiệp giảm nhiều là do trong năm 2015 Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đã bán nợ cho VAMC mà chủ yếu là nợ xấu của Doanh nghiệp.

Tóm lại, giai đoạn năm 2011 – 2014 nợ xấu của doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang khơng có tăng đáng kể về số lƣợng: năm 2014 chỉ tăng so năm 2011 là 2 tỷ đồng nợ xấu. Trong khi đó, nợ xấu của hộ gia đình cá nhân tăng đáng kể: năm 2014 tăng so năm 2011 là 23 tỷ đồng. Tuy nhiên, vào năm 2015 nợ xấu của Doanh nghiệp lại tăng lên nhiều và chỉ giảm đi vào cuối năm do bán nợ cho VAMC.

2.3.1.5. Nợ xấu phân theo ngành kinh tế

Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang cần tổng hợp nợ xấu phân theo ngành kinh tế để biết đƣợc rủi ro của từng ngành và đề ra phƣơng hƣớng tín dụng phù hợp.

Bảng thống kê 2.14 dƣới đây cung cấp số liệu thống kê về nợ xấu phân theo ngành kinh tế của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 – 2015.

Bảng 2.14: Nợ xấu phân theo ngành kinh tế của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015

Đơn vị tính: Tỷ đồng Nợ xấu Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Nông nghiệp 6,8 6,6 12,6 13,8 7,1 Lâm nghiệp 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Thuỷ sản 1,4 0,6 1,1 1,5 0,6 Xây dựng 0,1 1,8 1,1 1,2 1,1 Công nghiệp 0,0 0,3 1,0 3,0 0,3 Thƣơng nghiệp 4,9 15,1 18,2 21,2 5,8 Vận tải 20,2 12,8 13,0 10,9 2,0 Dịch vụ 0,9 0,8 1,2 6,3 0,5 Tiêu dùng 8,7 8,0 8,8 10,1 6,6 Ngành khác 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Tổng Cộng 43,0 46,0 57,0 68,0 24,0

Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]

Qua bảng 2.14 cho thấy nợ xấu của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang phát sinh nhiều nhất ở ngành vận tải, ngành thƣơng nghiệp và sau đó là ngành nơng nghiệp.

Nợ xấu của ngành vận tải nhƣ sau: năm 2011: 20,2 tỷ đồng; năm 2012:12,8 tỷ đồng; năm 2013:13 tỷ đồng; năm 2014: 10,9 tỷ đồng; năm 2015: 2 tỷ đồng. Nợ xấu của ngành vận tải cao là do trong các năm qua việc đầu tƣ cho vay vào đóng mới các sà lang tự hành khơng hiệu quả do khơng có hàng hóa để chun chở. Đây là nguyên nhân chính làm cho nợ xấu tăng cao tại các Agribank chi nhánh huyện Tân Phƣớc, Agribank chi nhánh huyện Tân Phú Đơng.

Ngành có nợ xấu cao tiếp theo là ngành thƣơng nghiệp. Năm 2011, nợ xấu của ngành này là 4,9 tỷ đồng, năm 2012 là 15,1 tỷ đồng, năm 2013 là 18,2 tỷ đồng, năm 2014 là 21,2 tỷ đồng, năm 2015 là 5,8 tỷ đồng. Đây là một ngành có tính cạnh

tranh rất cao nên khách hàng nào khơng thay đổi thích ứng kịp sẽ dẫn đến thua lỗ, mất khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng. Nợ xấu của ngành thƣơng nghiệp cao nhất tại Agribank chi nhánh huyện Châu Thành, Agribank chi nhánh huyện Gị Cơng Tây.

Ngành nơng nghiệp cũng là ngành có nợ xấu cao. Nợ xấu của ngành nông nghiệp nhƣ sau: Năm 2011, nợ xấu của ngành này là 6,8 tỷ đồng, năm 2012 là 6,6 tỷ đồng, năm 2013 là 12,6 tỷ đồng, năm 2014 là 13,8 tỷ đồng, năm 2015 là 7,1 tỷ đồng. Trong năm 2013 và 2014 nợ xấu của ngành này tăng cao là do trong 2 năm này tình hình dịch bệnh trên gia súc, gia cầm và sâu bệnh trên cây trồng diễn biến phức tạp làm cho ngƣời nông dân thua lỗ, mất vốn làm cho nợ xấu tăng cao. Ngành này có nợ xấu cao tại Agribank chi nhánh huyện Tân Phú Đơng, Agribank Gị Cơng Đơng mà ngun nhân chính là do đầu tƣ vào con tơm sú nuôi công nghiệp khi môi trƣờng nuôi bị nhiễm bệnh dẫn đến tôm bị chết hàng loạt.

2.3.2. Rủi ro tín dụng qua một số chỉ tiêu khác

2.3.2.1. Hệ số thu nợ

Chỉ tiêu này thể hiện mức thu nợ trên tổng mức cho vay trong một thời kỳ nhất định. Hệ số này càng gần 1 thì cơng tác thu hồi nợ vay đang tiến triển tốt, rủi ro tín dụng thấp và ngƣợc lại ( xem bảng 2.15).

Bảng 2.15: Hệ số thu nợ của

Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm

2011 2012 2013 2014 2015

Doanh số thu nợ 8.191 9.527 10.124 11.379 12.015 Doanh số cho vay 8.646 10.119 11.127 12.137 13.070

Hệ số thu nợ (%) 94,73 94,16 90,99 93,75 91,92

Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]

Bảng 2.15 cho thấy hệ số thu nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015 khơng có biến động lớn. Năm 2011, hệ số thu nợ là 94,73%, năm 2012 là 94,16%, năm 2013 là 90,99%, năm 2014 là 93,75%, năm 2015 là 91,92%. Hệ số thu nợ tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang cao nên công tác thu hồi nợ đã cho vay cao, rủi ro tín dụng thấp.

2.3.2.2. Vịng quay vốn tín dụng

Vịng quay vốn lƣu động là tỷ lệ giữa doanh số thu nợ và dƣ nợ cho vay. Chỉ tiêu này thể hiện tốc độ luân chuyển của vốn tín dụng trong một khoảng thời gian. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn càng nhanh và ngƣợc lại. Có thể nói trong thời gian qua tuy nền kinh tế có nhiều biến động, lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang cũng gặp khơng ít những khó khăn, tuy nhiên Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015 đã có những cố gắng tăng cƣờng vịng quay vốn tín dụng của mình (xem bảng 2.16) .

Bảng 2.16: Vịng quay vốn tín dụng của

Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015

Đơn vị tính: Vịng/năm

Chỉ tiêu

Năm

2011 2012 2013 2014 2015

Vịng quay vốn tín dụng 1,59 1,67 1,50 1,53 1,42

Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]

Qua bảng 2.16 cho thấy vòng quay vốn tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang trong các năm từ 2011 đến 2015 là khá tốt. Vịng quay vốn tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011 là 1,59 vòng/năm, năm 2012 là 1,67 vòng/năm, năm 2013 là 1,5 vòng/năm, năm 2014 là 1,53 vòng/năm, năm 2015 là 1,42 vòng/năm. Điều này chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng luân chuyển nhanh

khi tham gia vào sản xuất kinh doanh. Ngân hàng thu nợ nhanh làm cho rủi ro tín dụng thấp.

2.3.2.3. Hiệu suất sử dụng vốn

Chỉ tiêu này phản ánh đƣợc tỷ lệ phần trăm vốn huy động tham gia vào dƣ nợ cho vay. Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 100% thì ngân hàng trong trạng thái thừa vốn: vốn huy động nhiều hơn cho vay. Ngƣợc lại, chỉ tiêu này lớn hơn 100% thì ngân hàng trong trạng thái thiếu vốn: vốn huy động nhỏ hơn dƣ nợ cho vay. Hiệu suất sử dụng vốn của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đƣợc thể hiện qua bảng 2.17:

Bảng 2.17: Hiệu suất sử dụng vốn của

Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu

Năm

2011 2012 2013 2014 2015

Hiệu suất sử dụng vốn 86 78 82 74 71

Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]

Qua bảng 2.17 cho thấy Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang luôn huy động vốn lớn hơn dƣ nợ cho vay. Hiệu suất sử dụng vốn của các năm lần lƣợt là năm 2011: 86%, năm 2012: 78%, năm 2013: 82%, năm 2014: 74%, năm 2015:71%. Do vốn huy động lớn hơn dƣ nợ cho vay nên rất thuận lợi cho Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang trong xây dựng kế hoạch kinh doanh vì tự chủ đƣợc nguồn vốn tại chỗ có lãi suất rẻ.

2.3.2.4. Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ tiền đƣợc trích lập dự phịng cho những khoản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh tiền giang (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)