2.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn
Nhƣ đã đề cập, trong nền kinh tế đang phát triển các NHTM hoạt động chủ yếu là cấp tín dụng, nguồn lợi nhuận cũng chủ yếu từ tín dụng. Hoạt động cho vay là hoạt động tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang. Bảng 2.4 sau đây cung cấp cho chúng ta các số liệu để đánh giá về tình hình cho vay tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 – 2015.
Bảng 2.4: Dƣ nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015
Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ Tiêu Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng dƣ nợ 5.144 5.720 6.740 7.431 8.469 Tăng/giảm so năm trƣớc 408 576 1,020 691 1.038 %Tăng/giảm so năm trƣớc 8,61 11,20 17,83 10,25 13,97
Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]
Để dễ theo dõi tình hình sử dụng vốn của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang tại bảng 2.4 sẽ đƣợc biểu thể hiện qua biểu đồ 2.4 dƣới đây:
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Biểu đồ 2.4: Tình hình sử dụng vốn của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015
Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]
Bảng 2.4 và biểu đồ 2.4 cho thấy dƣ nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đều tăng qua các năm: năm 2012 dƣ nợ là 5.720 tỷ đồng , tăng 576 tỷ đồng so năm 2011, tốc độ tăng 11,20%; năm 2013 dƣ nợ là 6.740 tỷ đồng, tăng 1.020 tỷ đồng so năm 2012, tốc độ tăng 17,83%, năm 2014 dƣ nợ là 7.431 tỷ đồng, tăng 691 tỷ đồng so năm 2013, tốc độ tăng 10,25% ; năm 2015 dƣ nợ là 8.469 tỷ đồng, tăng 1.038 tỷ đồng so năm 2014, tốc độ tăng 13,97%. Dƣ nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang tăng qua các năm và đa số là tăng với tốc độ trên 10%, điều này chứng tỏ Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đã có nhiều cố gắng trong việc tăng trƣởng dƣ nợ và thể hiện đƣợc ƣu điểm về mạng lƣới giao dịch rộng khắp của mình.
2.2.2.1. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay
Về cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn cho vay, Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang thực hiện tăng cƣờng cho vay trung và dài hạn để đáp ứng nhu cầu của các thành phần kinh tế trên địa bàn để đầu tƣ xây dựng cơ bản mở rộng sản xuất, mua sắm
trang thiết bị … Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn cho vay của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang thể hiện cụ thể qua bảng 2.5 sau:
Bảng 2.5: Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn cho vay của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015
Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ Tiêu Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Dƣ nợ ngắn hạn 3.819 3.940 4.497 4.593 4.847 Dƣ nợ trung và dài hạn 1.592 1.780 2.243 2.838 3.622 Tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn (%) 69,05 68,88 66,72 61,81 57,23 Tỷ trọng dƣ nợ trung, dài hạn(%) 30,95 31,12 33,28 38,19 42,77
Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]
Qua bảng 2.5 cho thấy tỷ trọng dƣ nợ trung và dài hạn của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đều tăng qua các năm. Năm 2011, tỷ lệ nợ trung và dài hạn chỉ là 30,95% thì đến năm 2015 tỷ lệ này đã là 42,77%, tăng 11,82%. Tƣơng ứng với sự gia tăng của tỷ lệ nợ trung và dài hạn là sự giảm trong tỷ lệ nợ vay ngắn hạn. Năm 2011, tỷ lệ nợ ngắn hạn là 69,05% thì đến năm 2015 tỷ lệ này chỉ còn là 57,23%, giảm 11,82%. Sự biến động trong cơ cấu dƣ nợ này đi đúng định hƣớng trong cho vay của Agribank Việt Nam và rất có lợi cho thu nhập của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang vì lãi suất cho vay trung và dài hạn thì cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn.
2.2.2.2. Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế
Phân tích cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế để xác định cụ thể tỷ trọng dƣ nợ của từng thành phần kinh tế để giúp cho Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang có định hƣớng cho vay phù hợp. Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng 2.6 dƣới đây:
Bảng 2.6: Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ Tiêu 2011 2012 2013 2014 2015
Dƣ nợ hộ gia đình, cá nhân 4.183 4.742 5.648 6.296 6.590 Dƣ nợ Doanh nghiệp 961 978 1.092 1.135 1.879 Tỷ trọng dƣ nợ cho vay hộ gia
đình, cá nhân (%) 81,32 82,90 83,80 84,73 77,81 Tỷ trọng dƣ nợ cho vay
Doanh nghiệp (%) 18,68 17,10 16,20 15,27 22,19
Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]
Qua bảng 2.6 cho thấy dƣ nợ cho vay hộ gia đình, cá nhân chiếm tỷ trọng cao tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang. Năm 2011 tỷ trọng cho vay hộ gia đình, cá nhân là 81,32%, năm 2012 là 82,90%, năm 2013 là 83,80%, năm 2014 là 84,73%, năm 2015 là 77,81%. Tỷ trọng cho vay hộ gia đình, cá nhân trong năm 2015 có giảm do trong năm 2015 Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang chú trọng tăng trƣởng cho vay Doanh nghiệp. Tỷ trọng cho vay hộ gia đình cá nhân cao cũng là do đặc thù của Agribank là chuyên về phục vụ cho vay nông nghiệp và khách hàng đa số là nơng dân. Những năm gần đây Agribank nói chung và Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đã và đang mở rộng khai thác thị trƣờng cho vay Doanh nghiệp để đa dạng hóa thành phần cho vay và cũng để hƣớng tới đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Do vậy, tỷ trọng cho vay Doanh nghiệp trong tổng dƣ nợ có xu hƣớng tăng. Vào năm 2011, tỷ trọng cho vay Doanh nghiệp là 18,68%, năm 2012 là 17,10%, năm 2013 là 16,20%, năm 2014 là 15,27% thì đến năm 2015 tỷ trọng này là 22,19% trên tổng dƣ nợ.
2.2.2.3. Cơ cấu dư nợ phân theo ngành kinh tế
Trong thời gian qua Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang có nhiều cố gắng trong việc đa dạng hóa khách hàng vay vốn, bên cạnh khách hàng chủ yếu là lĩnh
vực nông nghiệp nông thôn với dƣ nợ cho vay các ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ.(xem bảng 2.7 và 2.8).
Bảng 2.7: Cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Dƣ nợ theo ngành
Năm
2011 2012 2013 2014 2015
Nông - lâm- ngƣ nghiệp 2.281 2.718 3.314 3.799 4.453
Thƣơng nghiệp 1.499 1.594 1.748 1.795 1.983 Tiêu dùng 716 784 1.015 1.215 1.381 Dịch vụ 384 354 389 359 397 Xây dựng 139 121 126 135 137 Công nghiệp 125 149 148 128 118 Tổng Cộng 5.144 5.720 6.740 7.431 8.469
Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]
Bảng 2.8: Tỷ trọng cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015
Đơn vị tính:%
Tỷ trọng
Năm
2011 2012 2013 2014 2015
Nông - lâm- ngƣ nghiệp 44,3 47,5 49,2 51,1 52,6
Thƣơng nghiệp 29,1 27,9 25,9 24,2 23,4 Tiêu dùng 13,9 13,7 15,1 16,4 16,3 Dịch vụ 7,5 6,2 5,8 4,8 4,7 Xây dựng 2,7 2,1 1,9 1,8 1,6 Công nghiệp 2,4 2,6 2,2 1,7 1,4 Tổng Cộng 100 100 100 100 100
Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]
Qua bảng 2.7 và bảng 2.8 cho thấy dƣ nợ của ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ cho vay của Agribank Chi nhánh tỉnh
Tiền Giang. Năm 2011, dƣ nợ cho vay ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp là 2.281 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 44,3% trên tổng dƣ nợ. Năm 2012, dƣ nợ cho vay ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp là 2.718 tỷ đồng, tăng 437 tỷ đồng so năm 2011, chiếm tỷ trọng 47,5% trên tổng dƣ nợ. Năm 2013, dƣ nợ cho vay ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp là 3.314 tỷ đồng, tăng 596 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 49,2% trên tổng dƣ nợ. Năm 2014, dƣ nợ cho vay ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp là 3.799 tỷ đồng, tăng 485 tỷ đồng so năm 2013, chiếm tỷ trọng 51,1% trên tổng dƣ nợ. Năm 2015, dƣ nợ cho vay ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp là 4.453 tỷ đồng, tăng 654 tỷ đồng so năm 2014, chiếm tỷ trọng 52,6% trên tổng dƣ nợ. Từ những số liệu trên cho thấy dƣ nợ cho vay ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng dƣ nợ. Điều này là phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang trong những năm gần đây là tập trung đầu tƣ phát triển cho vay vào Nông nghiệp – Nông dân – Nông thôn.
2.2.3. Kết quả kinh doanh
Trong những năm vừa qua mặc dù tình hình kinh doanh chung của ngành ngân hàng nói chung và của Agribank gặp nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của tình hình kinh tế thế giới, tuy nhiên kết quả kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang nhìn chung vẫn khả quan. Lợi nhuận của chi nhánh đều dƣơng và tăng qua các năm.
Bảng 2.9: Kết quả kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ Tiêu 2011 2012 2013 2014 2015
Lãi suất bình quân đầu vào/năm (%) 13,32 11,04 8,28 6,36 5,64 Lãi suất bình quân đầu ra /năm (%) 17,40 15,12 11,88 10,20 9,12 Chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào (%) 4,08 4,08 3,60 3,84 3,48
Tổng thu 1.027 1.195 1.021 1.068 1.086
Tổng chi 859 1.037 863 841 815
Lợi nhuận 168 158 158 227 271
Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]
Bảng 2.9 cho thấy kết quả kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015 là rất khả quan. Năm 2011, lợi nhuận là 168 tỷ đồng; năm 2012 là 158 tỷ đồng, giảm 10 tỷ đồng so năm 2011, tốc độ giảm 5,95%; năm 2013 là 158 tỷ đồng bằng với lợi nhuận năm 2012; năm 2014 là 227 tỷ đồng, tăng 69 tỷ đồng so năm 2013, tốc độ tăng 43,67% so năm 2013; năm 2015 là 271 tỷ đồng, tăng 44 tỷ đồng so năm 2014 tốc độ tăng 19,38% so năm 2014. Lợi nhuận của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang tăng chủ yếu là do sự tăng trƣởng về dƣ nợ cho vay. Dƣ nợ cho vay của năm 2015 so với năm 2011 đã tăng 3.324 tỷ đồng, tốc độ tăng 65%.
Trong tổng nguồn thu của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang thì thu từ tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2014, tỷ trọng thu từ lãi cho vay và bảo lãnh là 66,05%; năm 2015 tỷ trọng thu từ lãi cho vay và bảo lãnh là 65,24%. Do tổng nguồn thu của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang phụ thuộc rất lớn vào nguồn thu từ tín dụng nên cũng tìm ẩn nhiều rủi ro. Trong những năm gần đây do chênh lệch lãi suất đầu ra – đầu vào ngày càng thu hẹp: năm 2011 là 4,08%/năm, năm 2012 là 4,08%/năm, năm 2013 là 3,60%, năm 2014 là 3,84%, năm 2015 là 3,48%/năm. Chênh lệch lãi suất đầu ra – đầu vào năm 2015 so năm 2011 đã thấp hơn 0,6%/năm do đó cũng ảnh hƣởng đáng kể đến kết quả kinh doanh trong bối cảnh thu nhập từ tín dụng vẫn cịn chiếm tỷ trọng lớn.
2.3. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH TIỀN GIANG TỈNH TIỀN GIANG
2.3.1. Rủi ro tín dụng qua tỷ lệ nợ xấu
Nợ xấu là nợ thuộc những nhóm nợ 3,4,5 đƣợc phân loại theo quy định của Agribank. Nợ xấu có ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình hoạt động và lợi nhuận của ngân hàng. Nợ xấu làm ngân hàng không thu hồi đƣợc vốn vay, lãi vay trong khi vẫn trả lãi cho số vốn huy động đƣợc. Ngồi ra, nợ xấu cịn ảnh hƣởng đến lợi nhuận do ngân hàng phải trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cho các khoản nợ xấu. Nếu nợ xấu của một ngân hàng tăng cao, khơng kiểm sốt đƣợc có thể dẫn đến phá sản là điều cần quan tâm.
Do vậy, rủi ro tín dụng có thể đƣợc đánh giá thơng qua nhiều chỉ tiêu nhƣng chỉ tiêu quan trọng nhất và có ảnh hƣởng lớn nhất đến chất lƣợng tín dụng đó là nhóm các chỉ tiêu về nợ xấu.
2.3.1.1. Tình hình nợ xấu
Căn cứ vào tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ ta có thể biết đƣợc tổng quan về chất lƣợng tín dụng của một ngân hàng. Sau đây, ta sẽ nghiên cứu về tình hình nợ xấu tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang trong năm năm từ năm 2011 đến năm 2015 qua bảng 2.10 sau đây:
Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015
Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng dƣ nợ 5.144 5.720 6.740 7.431 8.469 Nợ xấu 43 46 57 68 24
Mức tăng, giảm nợ xấu
so năm trƣớc -3 3 11 11 -44
Tốc độ tăng, giảm nợ
xấu so năm trƣớc (%) -5.93 6,98 23,91 19,30 -64,71
Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,84 0,80 0,85 0,92 0,28
Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]
Qua bảng 2.10 cho thấy nợ xấu từ năm 2011 đến năm 2014 tăng liên tục về số lƣợng: năm 2011, nợ xấu là 43 tỷ đồng; năm 2012 nợ xấu là 46 tỷ đồng, tăng 3 tỷ đồng so năm 2011, tốc độ tăng 6,98%; năm 2013, nợ xấu là 57 tỷ đồng, tăng 11 tỷ đồng so năm 2012, tốc độ tăng 23,91%; năm 2014, nợ xấu là 68 tỷ đồng, tăng 11 tỷ, tốc độ tăng 19,30%. Đến năm 2015, nợ xấu là 24 tỷ đồng, giảm so năm 2014 là 44 tỷ đồng, tốc độ giảm 64,71%. Nợ xấu năm 2015 có giảm về số lƣợng là do trong năm 2015 Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đã bán nợ xấu cho Công ty TNHH một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam ( VAMC) theo
chỉ đạo của Agribank số tiền là 40,9 tỷ đồng ( trong đó: nợ xấu doanh nghiệp: 26 tỷ đồng, nợ xấu hộ gia đình, cá nhân: 14,9 tỷ đồng).
Từ năm 2011 đến năm 2015, nợ xấu có tăng về số tuyệt đối nhƣng về tỷ lệ nợ xấu thì thay đổi khơng đáng kể. Tỷ lệ nợ xấu năm 2011 là 0,84%, năm 2012 là 0,80%, giảm 0,04% so năm 2011. Đến năm 2013, tỷ lệ nợ xấu là 0,85%, tăng so năm 2012 là 0,05%. Năm 2014, tỷ lệ nợ xấu là 0,92%, tăng so năm 2013 là 0,07%. Trong năm 2015, do chi nhánh có bán nợ xấu cho VAMC nên cuối năm 2015 nợ xấu giảm về mức 0,28% ( nếu tính ln nợ xấu đã bán cho VAMC thì nợ xấu năm 2015 là 64,9 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 0,77%)
2.3.1.2. Nợ xấu nhóm 5 trên tổng dư nợ
Nợ xấu nhóm 5 là nợ xấu có khả năng mất vốn và ngân hàng phải trích rủi ro 100% đối với dƣ nợ của nhóm này. Do đó, nợ xấu nhóm 5 có ảnh hƣởng nhất đến nguồn thu nhập của ngân hàng. Bảng 2.11 dƣới đây thống kê về nợ xấu nhóm 5 của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 – 2015:
Bảng 2.11: Nợ xấu nhóm 5 của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2011 – 2015
Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng dƣ nợ 5.144 5.720 6.740 7.431 8.469 Nợ nhóm 5 27 31 37 41 13
Giá trị tăng, giảm so năm trƣớc 4 6 4 -28
Tốc độ tăng, giảm so năm trƣớc (%) 14,81 19,35 10,81 -68,29 Tỷ lệ nợ nhóm 5/Tổng dƣ nợ (%) 0,52 0,54 0,55 0,55 0,15
Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 [1]
Qua bảng 2.11 cho thấy từ năm 2011 đến năm 2014 tỷ lệ nợ nhóm 5 trên