3.2. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CH
3.2.3. Giải pháp xây dựng danh mục cho vay hiệu quả
Mặc dù rủi ro trong hoạt động tín dụng là tất yếu nhƣng các ngân hàng vẫn phải ln tìm cách để hạn chế và đƣa tỷ lệ rủi ro về mức có thể chấp nhận và xử lý đƣợc mà không ảnh hƣởng đến sự ổn định của ngân hàng. Một danh mục cho vay đa dạng về chủ thể, ngành nghề, loại hình cho vay sẽ góp phần phân tán và giảm rủi ro cho ngân hàng.
Khi xây dựng danh mục cho vay cũng cần chú ý đến đặc điểm của thị trƣờng tại Tiền Giang, mục tiêu của ngân hàng và lợi thế so sánh của ngân hàng so với các ngân hàng khác trên địa bàn. Ngoài ra, ngƣời hoạch định cũng cần xem xét đến lợi thế so sánh của từng vùng, quy hoạch của địa phƣơng và khả năng quản lý của ngân hàng để xây dựng tỷ trọng cho vay đối với từng loại khách hàng, từng ngành và loại hình cho vay phù hợp. Để xây dựng danh mục cho vay phù hợp, Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang cần phải thực hiện các bƣớc sau:
- Tiến hành khảo sát nhu cầu tín dụng trên địa bàn: Từng cán bộ tiến hành khảo sát tại địa bàn mình quản lý về số hộ và doanh nghiệp hiện có trên địa bàn, số hộ và doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, số hộ và doanh nghiệp đã vay vốn tại ngân hàng khác, số hộ và doanh nghiệp đang có vay vốn tại Agribank. Mỗi đối tƣợng đƣợc khảo sát theo ngành nghề kinh doanh, theo nhu cầu vay vốn, theo loại hình
vay vốn. Trong đó cần chú trọng đặc điểm riêng có, sự khác biệt giữa các vùng nhƣ: Thành phố Mỹ Tho với các huyện Cai Lậy, Cái Bè, Gị Cơng Đơng, Gị Cơng Tây, Tân Phƣớc... để có những biện pháp thích hợp trong phân bổ tín dụng và kiểm sốt khách hàng vay vốn, nhằm chủ động trong hạn chế RRTD.
- Xây dựng nhu cầu tín dụng: Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang cần tổng hợp các nhu cầu của từng đơn vị phụ thuộc trên các địa bàn trong tỉnh để chủ động có kế hoạch phân bổ tín dụng hỗ trợ phát triển theo kế hoạch hàng năm của tỉnh Tiền Giang, qua đó tăng cƣờng kiểm sốt việc sử dụng vốn vay của khách hàng vay vốn, nhằm chủ động hạn chế RRTD.
- Đƣa ra danh mục cho vay của toàn tỉnh và của từng đơn vị trực thuộc: trên cơ sở nhu cầu tín dụng đã tổng hợp, phịng kế hoạch tổng hợp và phịng tín dụng sẽ tham mƣu cho Ban Giám đốc ngân hàng xác định tỷ trọng danh mục cho vay theo loại khách hàng, theo ngành nghề và theo loại hình cho vay hợp lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, đảm bảo khả năng tăng trƣởng tín dụng và đầu tƣ an tồn trong phạm vi tỷ lệ nợ xấu có thể chấp nhận đƣợc. Trong đó chú trọng việc phát triển vùng dứa ở huyện Tân Phƣớc; hỗ trợ phát triển khu công nghiệp Tân Hƣơng thuộc huyện Châu Thành; phát triển vùng Cái Bè và Cai lậy trong thúc đẩy cánh đồng lúa lớn của tỉnh và vùng chuyên cây ăn trái thuộc huyện Cái Bè ...
- Quản lý tỷ trọng danh mục cho vay: sau khi đƣa ra tỷ trọng cụ thể cho từng đơn vị, phòng kế hoạch tổng hợp của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang sẽ theo dõi tỷ trọng cho vay của từng chi nhánh trực thuộc hàng ngày và sẽ ra cảnh báo và yêu cầu xử lý khi một chi nhánh nào đó cho vay vƣợt tỷ trọng mà Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đã giao.
- Đối với Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang hiện nay tỷ trọng cho vay đối với ngành nông nghiệp là tƣơng đối cao (> 50% trên tổng dƣ nợ) cho nên cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu đối tƣợng cho vay này gặp những điều kiện bất lợi nhƣ thiên tai, dịch bệnh ... Trong thời gian tới Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang cần xây dựng danh mục cho vay theo hƣớng:
+ Tăng cƣờng mở rộng cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay kinh doanh, tiêu dùng.
+ Mở rộng cho vay qua hình thức thấu chi cho các đối tƣợng có sử dụng dịch vụ thẻ của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang. Trƣớc tiên là mở rộng thấu chi đối với các đối tƣợng là cơng nhân viên nhà nƣớc vì những đối tƣợng này có ít rủi ro hơn so với các đối tƣợng khác.