Hystrix brachyura Nhím đuôi ngắn VU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học thứ tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị làm cơ sở khoa học cho các giải pháp quản lý bảo tồn​ (Trang 53 - 55)

- Đất dốc tụ và đất phù sa sông suối trong các thung lũng (DL): là loại đất phì nhiêu, tầng dày, màu nâu, thành phần cơ giới chủ yếu là cát pha với thịt

38. Hystrix brachyura Nhím đuôi ngắn VU

39. Nesolagus timminsi Thỏ vằn DD EN IB VN &

Lào

Tổng 24 34 35 7

Ghi chú: (SĐVN)- Sách Đỏ Việt Nam 2007, (DLĐIUCN)- Danh lục đỏ của IUCN 2008: CR- Rất nguy cấp, EN –nguy cấp, VU–sẽ nguy cấp, LRnt- bị đe doạthấp, NT- gầnbị đe doạ, DD-Thiếu dẫn liệu. (NĐ32) – Nghi định 32/2006/NĐ-CP: IB–nghiêm cấm khai thác sử dụng vì mục đích thương mại, IIB –khai thác sử dụng hạn chế và có kiểm soát.

Như vậy, KBTTN ĐaKrông có 39 loài thú (chiếm42,39% tổng số loài thú của khu bảo tồn) có giá trịbảotồn cao. Trong đó, có:

- 24 loài trong Danh lục đỏ IUCN (2008): 1 loài cấp CR, 3 loài cấp EN, 11 loài cấp VU, 5 loài cấp LRnt và NT và 4 loài cấp DD.

- 34 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007): 1 loài cấp CR, 16 loài cấp EN, 16 loài cấp VU và 1 loài cấpLRnt.

- 35 loài trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP: 22 loài thuộc nhóm IB và 13 loài thuộc nhóm IIB.

- 7 loàiđặc hữu hẹp, trong đó 6loài đặc hữu của Việt Nam&Lào và 1 loài đặc hữu của Đông Dương.

Với số loài đặc hữu và bị đe doạ diệt vong nêu trên cho thấy, KBTTN ĐaKrông đang chứa đựng những nguồn gen thú vô cùng quý hiếm không chỉ ở cấp quốc gia mà cả quốc tế. Hầu hết các loài này đều được pháp luật Việt Nam bảo vệ và có cả những loàiđặc hữu.

Sử dụng các tiêu chí lựa chọn loài ưu tiên bảo tồn (đã trình bày cụ thể ở phần 3.5.6), chúng tôi đã chọn ra được 5 loài thú có ý nghĩa bảo tồn đặc biệt đối với KBTTN ĐaKrông. Đó là các loài: Bò tót (Bos gaurus), Mang lớn

(Megamuntiacus vuquangensis), Thỏ vằn (Nesolagus timminsi), Vượn siki (Nomascus leucogenys siki) và Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus ).

4.3. YÊU CẦU SINH THÁI VÀ HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ CỦA CÁCLOÀI THÚ ƯU TIÊN BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LOÀI THÚ ƯU TIÊN BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG

4.3.1. Bò tót(Bos gaurus)

- Yêu cầu sinh thái: Bò tót sống theo đàn, hoạt động mạnh vào sáng sớm và

chiều tối, ngày nghỉ nhai lại thức ăn. Vùng sống của Bò tót rộng, tương đối bằng phẳng và đặc biệt phải có nguồn nước (Đặng Huy Huỳnh, 1986). Có 4 kiểu thảm thực vật trong KBTTN ĐaKrông phù hợp với yêu cầu sinh thái của

bò tót là: rừng kín thường xanh nhiệt đới phục hồi sau khai thác kiệt& nương rẫy, rừng kín thường xanh nhiệt đới phục hồi sau khai thác chọn, rừng hỗn giao tre nứa- cây gỗ phục hồi sau khai thác kiệt& nương rẫy, và trảng cỏ cây bụi thứ sinh

- Hiện trạng quần thể: Những ghi nhận gần đây về quần thể bò tót ở KBTTN ĐaKrông được tổng hợp trong bảng4.3.1.

Bảng 4.3.1. Những ghi nhận về quần thể bò tót ở KBTTN Đa Krông Toạ độ Số lượng cá thể Địa điểm Nguồn thông tin

48Q- 0711728;UTM- 1845890 UTM- 1845890

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học thứ tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị làm cơ sở khoa học cho các giải pháp quản lý bảo tồn​ (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)