Pat (Ta Long) 48Q 0709796; UTM 183

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học thứ tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị làm cơ sở khoa học cho các giải pháp quản lý bảo tồn​ (Trang 58 - 59)

- Đất dốc tụ và đất phù sa sông suối trong các thung lũng (DL): là loại đất phì nhiêu, tầng dày, màu nâu, thành phần cơ giới chủ yếu là cát pha với thịt

A Pat (Ta Long) 48Q 0709796; UTM 183

UTM- 1838029

1

05:30 - 04:40 >3

Doc Dot (Hai Phuc) 48Q- 0719740;

UTM- 1835559 2

06:00 - 06:15 >3 06:20 - 06:45 >2 Khe Lau (Hai Phuc) 48Q- 0716884;

UTM- 1836952

1

06:00 - 06:05 >3 Dong Che (Trieu Nguyen) 48Q- 0705320;

UTM- 1843230

2 05:20 - 05:33 >205:28 - 05:40 >2 05:28 - 05:40 >2 A Cho - A Pong (A Bung) 48Q- 0724650;

UTM- 1818520

2 05:35 - 05:48 >205:28 - 05:42 >2 05:28 - 05:42 >2

Tổng 12 > 32

Kết quả khảo sát theo các tuyến ở hai xã Ba Lòng và Húc Nghì chúng tôi đều không bắt gặp Vượn siki.Theo chúng tôi, nguyên nhân có thể là: Vượn siki sống ở khu rừng ổn định, xa khu dân cư và cảnh giác với con người, người điều tra hầu như chỉ phát hiện ra chúng qua tiếng hót vào buổi sángsớm,trong khi chúng tôi chỉ điều tra được theo 1 tuyến(tuyến số 1) tại vùng rừng ổn địnhvà ngủ qua đêmtại vùng rừng này. Tuy nhiên, từ những thôngtinở bảng4.3.2 và thông tin phỏng vấn thợ săn chúng tôi khẳng định rằng: tại KBTTN ĐaKrông, còn ít nhất 12 đàn Vượn siki với khoảng 32 cá thểsốngtậptrungở hai khu vực (vùng rừng giáp ranh các xã Tà Long- Triệu Nguyên, Tà Long-Ba Lòng, Tà Long- Hải Phúc và vùng rừnggiáp ranh 3 xã Húc Nghì- A Bung- Hồng Thuỷ).

4.3.5. Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus)

- Yêu cầu sinh thái: Chà vá chân nâu sống bầy đàn, kiếm ăn mạnh vào sáng

sớm và chiều tối, trưa nghỉ, tối ngủ trên các cây gỗ nơi yên ngựa khuất gió. Chà vá chân nâu hoạt động chủ yếu trên cây rất ít khi xuống mặt đất và di chuyển theo kiểu nhảy nên chúng thường chọn những khu rừng có nhiều tầng tán và cây gỗ lớn. Vùng sốngcủa Chà vá chân nâu rộng: 1,54- 3,47km2 trong các thung lũng khuất gió(Phạm Nhật, 2002 và Lê HiềnHào, 1972). Có 3 kiểu thảm thực vật trong KBTTN ĐaKrông phù hợp với yêu cầu sinh thái của Chà vá chân nâu là: rừng kín thường xanh cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp, rừng

kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới đất thấp, và rừng kín thường xanh nhiệt đới phục hồi sau khai thác chọn.

- Hiện trạng quần thể: Tại KBTTN ĐaKrông, thông tin về hiện trạng quần thể Chà vá chân nâu còn rất ít. Các ghi nhận về quần thể Chà vá chân nâu trong những năm gần đây được tổng hợptrong bảng4.3.3.

Bảng 4.3.3. Những ghi nhận về quần thể chà vá chân nâu ở KBT ĐaKrông Toạ độ bắt gặp Số lượng cá

thể

Địa điểm Nguồn thông tin

48Q- 0720915UTM- 1833056 UTM- 1833056

10- 12 Khe Đá Liếp- Hải Phúc

Đỗ Quang Huy và cs (2004)

48Q- 0715319UTM- 1830235 UTM- 1830235

10-12 Đỉnh A Pách- Tà Long Đặng Huy Huỳnh,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học thứ tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị làm cơ sở khoa học cho các giải pháp quản lý bảo tồn​ (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)