Hoạt động tài trợ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp vấn đề xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh trong marketing hiện nay và bài học thực tiễn đối với các doanh nghiệp việt nam (Trang 71 - 80)

Hoạt động tài trợ hiện nay tại Việt Nam được coi là rất sôi động. Các

doanh nghiệp Việt Nam đã biết len lợi vào hầu hết các lĩnh vực trong xã hội từ

văn hoa, văn nghệ, thể thao, giáo dục, đến công tác từ thiện xã hội. Đây là hoạt

động rất linh hoạt, hầu như tất cả các doanh nghiệp lớn nhợ đểu có thể áp dụng

tuy theo năng lực tài chính của mình.

Đố i với các doanh nghiệp lớn, có tiềm lực tài chính vững mạnh thì tài trợ

các chương trình lớn. Công ty phần mềm máy tính FPT thường tài trợ cho các

chương trình "Trí tuệ Việt Nam", trao học bổng cho Khoa Công nghệ thông tin

trường đại học Bách khoa Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Có doanh nghiệp

đứng ra tài trợ hẳn cho một đội bóng địa phương, tiêu biểu như: Hoàng Anh Gia

Lai, Gạch Đồng Tâm Long An, sau đó là Viettel Thể Công, Hoa Phát Hà Nội...

Các doanh nghiệp nhợ hem thì tài trợ cho các giải thi đấu quốc gia, địa phương.

Các ngân hàng Đầ u tư, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thường

trao học bổng cho sinh viên thuộc đối tượng đặc biệt tại các trường đại học...

Quàng bá du lịch Việt Nam tại New York, Hoa Kỳ, trang web vneconomy.com.vn

Nguyền Son Quỳnh Oanh

6 9

Doanh nghiệp nhỏ hơn nữa thì góp sản phẩm để tham gia các chương trình giải trí trên truyền hình như "Hãy chọn giá đúng".

Hoạt động tài trợ cũng cực kì phát triển khi có các sự kiện lớn diễn ra. Đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp quảng cáo, quảng bá, khuyếch trương sản

phẩm thông qua công tác tài trợ. Nhân sự kiện Seagames 22 năm 2003 tại Việt

Nam, Vital triển khai luôn việc bán hàng ở các sân thi đấu và cho biết qua tài trợ,

thị trưứng đã vững chắc hơn rất nhiều, sản lượng và doanh thu ở cả hai miền Nam Bắc đểu tăng 5 0 % , đặc biệt là tại thị trưứng miền Bắc sức mua ngày càng lớn.3 4

Các nhà tổ chức cũng cần phải chý ý để hoạt động tài trợ không gây phản

ứng tiêu cực từ ngưứi dân. Ví dụ ngưứi dẫn chương trình liên tục nhắc đến sản

phẩm này, đơn giản chỉ vì nhãn hiệu đó tài trợ cho chương trinh hay trong một

chương trình ca nhạc của đài truyền hình, khán giả liên tục bị đập vào mắt logo

một loại hàng bởi kích thước quá lớn, choán hết cả sân khấu. Điều này có k h i

làm thiệt hại đến chính nhà tài trợ vì ấn tượng của doanh nghiệp đó trong lòng

công chúng bị giảm đi.

Các sự kiện

Đây là công tác rất yếu kém trong hoạt động quan hệ công chúng của

doanh nghiệp Việt Nam. Các sự kiện được một số ít doanh nghiệp Việt Nam tiến

hành là các chương trình hoạt động của doanh nghiệp bên cạnh hoạt động kinh

doanh chính, như sinh hoạt văn thể mĩ, các chương trình giới thiệu sản phẩm...

Nhưng việc tổ chức các sự kiện kì lạ có hiệu quả và sức thu hút lớn thì doanh

nghiệp Việt Nam lại chưa thể áp dụng được. Cho đến nay, chỉ mới có một số rất

ít doanh nghiệp Việt Nam thành công trong hoạt động PR bằng sự kiện lạ. M ù a

Trung Thu năm 2001, Đồng Khánh đã làm một chiếc bánh khổng lồ cho 10.000

ngưứi ăn, cao 40 em, đưứng kính trên 2m, nặng gần 736 kg. Rất nhiều ngưứi đổ xô đến siêu thị Maximark để chiêm ngưỡng chiếc bánh khổng l ổ ấy. Tháng

34 Tài trợ, câu chuyện không kém phần thú vị, trang web www.bitco.com.vn

Nguyễn Sơn Quỳnh Oanh

4/2006 đã diễn ra buổi đấu giá hai cây trầm hương nổi tiếng của Quảng Nam: cây trầm hương nghệ thuật 60 năm tuổi và cây trầm hương quần thể rừng xanh 50 năm tuổi tại khách sạn Hoài Thành (phường c ẩ m Phô, H ộ i An) nhằm gây quỹ từ thiện vì người nghèo.35

M ộ t sớ kiện đáng chú ý hiện nay là khủng hoảng tại các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp gọi khùng hoàng là cơn ác mộng và giải quyêt khùng hoảng là công việc khó khăn nhất của hoạt động PR. Chính cách đối phó với khủng hoảng mới thể hiện hết sớ chuyên nghiệp và đẳng cấp của người làm nghề quan hệ công chúng. Tại Việt Nam, chi có những công ty PR được đánh giá là chuyên

nghiệp mới có thế đảm đương trọng trách giải quyết khủng hoảng như Max Communications, T & A Việt Nam,Venus...

M ộ t trong những sai lầm cùa các doanh nhiếp Việt Nam là ít tìm đến các chuyên gia tư vấn khi khủng hoàng xảy ra. Một phần là do chi phí của hợp đồng

tư vấn thường khá cao. Một lí do quan trọng khác là tâm lí không muốn "vạch áo cho người xem lưng", sợ bị "mất mặt" vì không có khả năng giải quyết vấn đề. T u y nhiên, những người không chuyên nghiệp khi cố tớ giải quyết vấn đề

thường đẩy khủng hoảng đi xa hơn. Sớ cố tiêu biểu khác là tháng 10/2003, t i n

đồn thất thiệt cho rằng Tổng giám đốc A C B bỏ trốn. Toàn bộ hoạt động của A C B đã bị đảo lộn, khách hàng lo sợ, ùn ùn đi rút tiền, nhà đầu tư tìm cách bán cổ phiếu. Hậu quả là hơn Ì .000 tỷ đồng ồ ạt ra đi khỏi A C B mặc dù A C B là ngân hàng lớn, có uy tín.36 Đây là một ví dụ điển hình về khủng hoảng và giải quyết không tốt khủng hoảng.

• Marketing cộng đồng

Các hoạt động marketing cộng đồng thường được doanh nghiệp Việt Nam thớc hiện là các hoạt động mang lại lợi ích to lớn cho xã hội hay góp phần giải

35 PR trong xây dựng thương hiệu, trang web www.ngoisao.nel

36 PR đương đầu với khủng hoàng, trang web www.vov.org.vn

Nguyền Son Quỳnh Oanh

quyết những vấn nạn đang diễn ra. Những chương trình này gây được tiếng vang lớn trong xã hội vì thiêt thực và đậm tính nhân bản vốn được đề cao theo truyền thống người Việt Nam.

Công ty đèn và phích nước Điện Quang quan tâm khắc phục tình trạng cận mắt của các em hức sinh bằng việc phát động chương trình "Ánh sáng hức đường 2005". Thiên Long đã giữ vị trí đứng đầu trong số 100 thương hiệu mạnh dù Thiên Long hầu như không có mặt trong các "giờ vàng" quảng cáo truyền hình,

cũng như rất ít khi xuất hiện trên các trang quàng cáo đắt tiền của các tạp chí nổi tiếng, nhưng hứ vẫn được người tiêu dùng, đặc biệt là giới trẻ như hức sinh, sinh viên ưa chuộng. Thiên Long chứn hướng đi vào các chương trình cộng đồng như "Tiếp sức mùa thi", "Hức bổng Lê Văn Tám", tặng trống trường, gây quỹ mổ t i m qua chương trình "Nối nhịp trái tim". Được biết, sản phẩm mới B-Master của Thiên Long sẽ vinh dự nằm trên tay của các quan chức trong Hội Nghị cấp cao APEC diễn ra vào tháng 11/2006 tại Việt Nam.

Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam còn tham gia rất tích cực trong công tác từ thiện như: nhận chăm sóc phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, đóng góp vào quỹ Vì người nghèo, ủng hộ đồng bào l ũ lụt miền Trung trong cơn bão tháng 10/2006 vừa qua, nhận đỡ đầu các trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ khuyết tật... Nhân dịp Trung Thu năm 2006 vừa qua, Vinamilk đã chi ra hơn 360 triệu tổ chức chương trình vui chơi cho trẻ em3 1

, công ty FPT ủng hộ sự nghiệp giáo dục bằng việc tặng máy vi tính cho các trường hức vùng sâu vùng xa. I U . Đ Á N H G I Á C H U N G V Ề H OẠT ĐỘN G xúc T I Ế N V À Hỗ T RỢ K I N H D O A N H TẠI C Á C D O A N H N G H IỆP V IỆT N A M

1 . Thành công đã đạt được

Thành công đẩu tiên phải kế đến là các doanh nghiệp trong nước về cơ bản đã có hiểu biết và đã tiếp cận với marketing hiện đại.

37 Thương hiệu mạnh có cân ngân sách tiếp íìỉị không lo, trang vveb www.mot.gov.vn

Nguyền Son Quỳnh Oanh

7 2

Thứ hai, hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh phát triển đã mở ra nhiều lĩnh vực kinh doanh mới, góp phần phát triển nền kinh tế đất nước, đặc biệt là sự ra đời của các doanh nghiệp chuyên kinh doanh trong lĩnh vực quảng cáo, PR, từ chức sự ki én...

Thứ ba, thông qua hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh với nhiều hình thức phong phú, các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ thành công trong việc giới thiệu sản phẩm rộng rãi đến người tiêu dùng, m à từ đó còn thúc đẩy bán hàng, nâng cao doanh số và lợi nhuận.

Thứ tư, các doanh nghiệp Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định trong việc quảng bá tên tuừi và hình ảnh của công ty đến người tiêu dùng. Nhiều doanh nghiệp đã thật sự xây dựng được thương hiệu trong tâm trí cả những khách hàng khó tính nhất.

Thứ năm, các doanh nghiệp Việt Nam đã có ý thức tìm hiểu và học hỏi được nhiều k i n h nghiệm đáng quí từ các doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Sự phát triển của hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của các hãng nước ngoài đã làm cho doanh nghiệp Việt Nam trở nên nâng động hơn. Họ có điều kiện học hỏi kinh nghiệm và ứng dụng được nhiều điều bừ ích trong hoạt động marketing nói chung và hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh nói riêng.

Thứ sáu, chi phí dành cho hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh ngày càng tăng. Xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh đã thật sự trồ thành một hoạt động không thể thiếu tại hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ bảy, hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh tại các doanh nghiệp phát triển đã góp phẩn tạo công ăn việc làm cho xã hội, tăng thu cho ngân sách Nhà nước. Hoạt động này đã đem lại nhiều việc làm mới dưới nhiều hình thức cho một số lượng lớn các đối tượng khác nhau. Nhà nước thu được hàng chục tỉ đồng từ hoạt động quảng cáo, hội chợ triển lãm.

Nguyễn Sơn Quỳnh Oanh

73 Anh 9 -K41C - A

Thứ tám, sự phát triển của hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh đã thúc

đẩy hoạt động văn hóa nghệ thuật tại Việt Nam có thêm nhiều khởi sắc. Các

chương trình giải trí phong phú hơn, hoạt động văn hoa văn nghệ diễn ra sôi nổi, hoạt động thể thao có điều kiện phát triển mang tính chuyên nghiệp hơn.v.v...

Thứ chín, các cơ quan thông tin đại chúng nhừ sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh m à có thêm nguồn thu để

đẩu tư trang thiết bị hiện đại, từ đó nâng cao chất lượng của chương trình. Thành công cuối cùng là ngưừi tiêu dùng cũng được hưởng lợi rất nhiều từ hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của các doanh nghiệp. Họ được lựa chọn những sản phẩm không chỉ phù hợp về chất lượng, mẫu m ã m à còn phù hợp với

túi tiền của họ.

2. Những t ồ n tại và bất cập

Thứ nhất, công tác quản Nhà nước trong thừi gian qua vẫn còn lúng túng và chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng của hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Sự quản lí lỏng lẻo của Nhà nước đối với hoạt động này khiến N h à nước vừa thất thu một khoản t h u ế lớn lại vừa không kiểm soát được hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của nhiều doanh nghiệp.

Thứ hai, quan điểm về hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của một số doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa rõ ràng. Có hiện tượng doanh nghiệp không coi trọng vai trò của chính sách này, xem xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh là một công cụ mang tính nhất thừi chỉ để giải quyết khó khăn phát sinh vào một giai đoạn nào đó thôi.

Thứ ba, hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của các doanh nghiệp cũng gáy ra hiện tượng mất mỹ quan thành phố, đôi khi còn gây cản trở giao thông nơi công cộng. Tuy không nhiều, nhưng một số hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của một số doanh nghiệp vẫn gây nên những ảnh hưởng không hay, xâm phạm đến bản sắc văn hoa dân tộc của ngưừi Việt Nam, gây nên tâm lí

Nguyễn Sơn Quỳnh Oanh

sính hàng ngoại ở người tiêu dùng.

Thứ tư, hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước hiện tại khó lòng vượt trội hơn các doanh nghiệp nước ngoài. Điều này đôi khi làm cho sản phẩm trong nước có chất lượng lốt vẫn không thể cạnh tranh được với sản phẩm nhựp khẩu cùng loại.

Thứ năm, vị thế bất lợi luôn thuộc về các doanh nghiệp nhỏ. Chi phí cho hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh nhiều k h i là một sự đầu tư mạo hiểm đối với nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một số doanh nghiệp cố gắng xây dựng chương trình quảng cáo lẻ tẻ nhưng không thấm gì so với những chiến dịch quảng cáo rầm rộ của đối thủ cạnh tranh.

Thứ sáu, các doanh nghiệp đôi khi không làm đúng như cam kết đã nêu khi tiến hành hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Điều này dẫn đến sự lộn xộn, vô tổ chức và khó kiểm soát trên thị trường. Vẫn còn những doanh nghiệp vì động cơ lợi nhuựn là tối đa nên đã lợi dụng quảng cáo và các công cụ xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh khác để làm sai đi bản chất thực của sản phẩm.

Thứ bảy, các doanh nghiệp chuyên kinh doanh trong lĩnh vực xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh vãn chưa thựt sự lòn mạnh, chưa đủ khả năng đảm đương vai trò tư vấn các dịch vụ xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh một cách hoàn hảo. Tại thị trường các nước phát triển, doanh nghiệp quảng cáo chuyên nghiệp có thể tựp trung và xử lí được một khối lượng cơ sở dữ liệu khổng lồ. Các doanh nghiệp này không chỉ nhựn đơn đặt hàng, thoa mãn nhu cầu khách hàng, m à còn có thể đảm đương cả vai trò kiểm tra, giám sát, hay điều chỉnh việc nghiên cứu và đánh giá hiệu quả quảng cáo cho khách hàng.

Cuối cùng, việc cán bộ phải được đào tạo bài bản, được trang bị kiến thức đầy đủ về xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh vẫn chưa được các doanh nghiệp coi trọng một cách chính đáng. Những người phụ trách hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của một số doanh nghiệp hiện nay trưởng thành nhờ sự tích l ũ y k i n h

Nguyễn Sơn Quỳnh Oanh

nghiệm từ thực tiễn công việc hoặc là nhũng người có khả năng nghệ thuật... m à

thiếu kiến thức về tổ chức quản lí và xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh nói chung. 3. Nguyên nhân

Trong phần thực trạng hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh ở trên, tác giả khoa luận đã phân tích rữt cụ thể hiện trạng và cả những lí do dẫn đến hiện trạng đó. Do đó, ờ phẩn này, tác giã khoa luận chỉ xin tóm lược nguyên nhân của thực trạng nêu trên được một cách ngắn gọn, đơn giản và xúc tích nhữt.

Trước hết, phải nói rằng bản thân các doanh nghiệp Việt Nam chưa thật sự

đầu tư nguồn nhân lực và vật lực một cách toàn vẹn cho hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.

Thứ nhất, phong cách làm việc của doanh nghiệp Việt Nam còn manh mún, nhỏ lẻ, chưa có tẩm nhìn chiến lược về sự phát triển bền vững và lâu dài. Các doanh nghiệp vẫn chưa hoạch định được chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh hiệu quả nhữt cho riêng doanh nghiệp mình.

Thứ hai, nhiều doanh nghiệp chưa thế thích nghi được với sức ép cạnh tranh của nền k i n h tế thị trường. Hơn nữa, Việt Nam mới mở cửa hội nhập kinh tế

quốc tế trong nhũng năm gần đây nên trước đây doanh nghiệp ít có cơ hội tiếp xúc và học hỏi kinh nghiệm xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của các doanh nghiệp trên thế giới.

Thứ ba, năng lực tài chính của doanh nghiệp Việt Nam còn giới hạn. Vốn vẫn luôn luôn là bài toán khó giải đối với hầu như tữt cả các doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ tư, trình độ của nhân viên chuyên trách về hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao, kể cả ở doanh nghiệp là

đối tựợng tham gia hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh lẫn doanh nghiệp chuvận cung cữp dịch vụ xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.

Tiếp theo, phải kể đến một nguyên nhân khách quan là Nhà nưức chưa thật

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp vấn đề xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh trong marketing hiện nay và bài học thực tiễn đối với các doanh nghiệp việt nam (Trang 71 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)