TRỢ KINH DOANH TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP THỜI GIAN TỚI 1 Áp lực cạnh tranh đối với doanh nghip Vit Nam trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp vấn đề xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh trong marketing hiện nay và bài học thực tiễn đối với các doanh nghiệp việt nam (Trang 80 - 82)

1. Áp lực cạnh tranh đối với doanh nghip Vit Nam trong thời gian tới

Hiện nay trong xu thế toàn cầu hoa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoa

thương mại là vấn đề nổi bật của nền kinh tế thế giới, tạo ra sức ép buộc các

doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận cuộc chơi. Tháng 11/2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO). N ế u

không bước cùng nhịp với các nước trên thế giới và trong khu vực thì Việt Nam

có nguy cơ bị tụt hậu và chịu nhỏng thua thiệt của người đi sau.

Hội nhập tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội lớn như: các

nước mở cửa thị trường về thương mại hàng hóa, làm giảm nhỏng khác biệt thông

qua việc giảm và tiến tới bãi bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế, mở cửa thị

trường dịch vụ và đầu tư. Các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội thâm nhập

thị trường t h ế giới, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến, khả năng quản lí và đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ, năng lực... Tuy nhiên, hội nhập cũng đặt các doanh nghiệp Việt Nam trước nhỏng thách thức vô cùng to lớn.

Thứ nhất, chính thức tham gia WTO, một mặt Việt Nam có điểu kiện bán hàng sang nước khác, mặt khác phải chấp nhận hàng hóa nước ngoài tràn ngập thị trường nội địa. Quan trọng hơn, Việt Nam sẽ phải tuyệt đối thực hiện tất cả các cam kết của mình. Hai cam kết Việt Nam gây khó khăn cho Việt Nam nhất

Nguyễn Sơn Quỳnh Oanh

78 Anh 9 -K41C - A

là: mở cửa thị trường dịch vụ và chấm dứt bảo hộ hàng nông sản xuất khẩu. Đây không phải là điều đơn giản bởi vì tình hình thị trường Việt Nam vẫn còn rất

nhiều điều bất cập, như: thị trường dịch vụ còn đang phức tạp, việc qui hoạch nông nghiệp còn vấp phải không ít khó khăn, vấn đề sở hữu trí tuệ, tài sản vô hình của doanh nghiệp...

Thứ hai, các công ty quy m ô lợn, tập đoàn xuyên quốc gia khi mở rộng thị

trường sang Việt Nam vẫn có khả năng đưa ra nhiều công cụ xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh táo bạo m à không ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty. Các doanh nghiệp Việt Nam thường không đủ khả năng để sử dụng các công cụ xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh đúng như mong muốn vì có rất nhiều nguyên nhân hạn chế như đã nêu trong chương 2.

Thứ ba, tại thị trường trong nược, các doanh nghiệp chuyên kinh doanh

trong lĩnh vực xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh Việt Nam phải đối mặt vợi việc cạnh tranh vợi các doanh nghiệp nược ngoài của các nược phát triển vốn có năng lực và kinh nghiệm xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Họ không chi vượt các doanh nghiệp Việt Nam về tiềm lực tài chính, kinh nghiệm, nguồn vốn, kĩ thuật m à còn cả các mối quan hệ vợi doanh nghiệp nược ngoài đang hoạt động trên thị trường Việt Nam. Các công ty quàng cáo Việt Nam chủ yếu chỉ làm gia công, cung ứng dịch vụ cho những công ty quảng cáo nược ngoài. Trong số 3.000 công ty quảng cáo Việt Nam chi có trên đuôi 50-100 công ty hoạt động đúng nghĩa là công t y quảng cáo.38

Trong số này, những công ty đủ khả năng thiết lập một chiến lược quảng cáo cho khách hàng chì đếm được trên đầu ngón tay. Đại điện nhiều công ty quàng cáo nhận định khi Việt Nam gia nhập WTO, áp lực cạnh tranh vốn đã rất lợn hiện nay sẽ còn tăng cao bởi lẽ sẽ có thêm nhiêu công ty quảng cáo nược ngoài khác tham gia thị trường. Vị thế của các công ty quảng cáo trong nược sẽ lại càng thấp.

38 Quảng cáo Việt Nam thiếu lính chuyên nghiệp, trang \veb www.nhandan.com.vn

Nguyền Son Quỳnh Oanh -_- Anh 9 -K4ỈC - A TXĨ

Thứ tư, trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, bản thân các doanh nghiệp Việt Nam mặc dù đã lớn mạnh lên rất nhiều so với trước đây nhưng qui m ò và năng lực cạnh tranh còn rất thấp, kinh nghiệm hoạt động thương mại quốc tế lại yếu. Điều này đặt họ vào tình thế hết sức khó khăn. D ù thị trường có diễn biến ra sao, trước mợt doanh nghiệp Việt Nam đã bộc lộ nhiều điểm y ế u rất cơ bản m à nếu khợc phục được mới có thể tính đến chuyện cạnh tranh. Trước hết phải kể đến yếu tố tài chính. Đây là yếu tố không cần bàn cãi nhiều. Sau đến là yếu tố hậu cần (logistics). Tại Việt Nam, hệ thống hậu cần của siêu thị, doanh nghiệp bán lẻ, kể cà doanh nghiệp sản xuất... vẫn còn thiếu chuyên nghiệp. Điều này ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, làm gia tăng chi phí lao động cũng như quản lí, dẫn đến tăng giá thành sản phẩm. Trong khi đó, các doanh nghiệp nước ngoài sẵn sàng chi hàng triệu USD đầu tư cho hoạt động hậu cần.

Thứ năm, doanh nghiệp Việt Nam chỉ kinh doanh trong một số lĩnh vực nhất định nên rơi vào tình trạng có quá nhiều doanh nghiệp cùng cạnh tranh trên một thị trường, trong khi một số lĩnh vực khác lại bị bỏ trống. K h i hội nhập, l ỗ hổng này sẽ nhanh chóng được các doanh nghiệp nước ngoài nhảy vào, do đó, doanh nghiệp Việt Nam sẽ khó lòng giành lại được thị trường đã mất của mình.

Cuối cùng, điều m à tất cả các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu đó là tác

phong làm việc không chuyên nghiệp. Công việc kinh doanh trong quá trình hội

nhập càng đòi hỏi nhà quản lí có những công cụ hỗ trợ để đưa ra quyết định. Doanh nghiệp chuyên nghiệp có thể điều đình với nhà cung cấp trên tất cả mọi

phương diện từ giá cả, thời gian giao nhận hàng, chương trình khuyến mãi, qui

cách bao bì... Thậm chí, họ có thể tư vấn lại cho nhà cung cấp nên sản xuất hàng như thế nào, tiếp thị, quảng bá ra sao. Tại khâu này, dường như các doanh nghiệp nước ngoài tỏ ra lấn lướt. Hơn nữa, việc sử dụng các phương tiện kĩ thuật tiên tiến để hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam vẫn còn yếu kém.

Nguyễn Sơn Quỳnh Oanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp vấn đề xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh trong marketing hiện nay và bài học thực tiễn đối với các doanh nghiệp việt nam (Trang 80 - 82)