Các cam kết về dịch vụ của Việt Nam

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp dịch vụ và thương mại dịch vụ của trung quốc và việt nam trong giai đoạn thời kỳ hội nhập (Trang 37 - 42)

- Về dịch vụ kiến trúc

2. Các cam kết về dịch vụ của Việt Nam

2.1 Cam kết chung

V ề cơ bản như BTA. Trước hết, công ty nước ngoài không được hiện diện tại Việt Nam dưới hình thức chi nhánh, trừ phi điều đó được ta cho phép trong từng ngành cụ thể m à những ngành như t h ế là không nhiều. Ngoài ra,

công ty nước ngoài tuy được phép dưa cán bộ quản lý vào làm việc tại Việt Nam nhưng ít nhứt 2 0 % cán bộ quản lý của công ty phải là người Việt Nam. Cuối cùng, ta cho phép tổ chức và cá nhân nước ngoài được mua cổ phần trong cức doanh nghiệp Việt Nam nhưng tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửa thị trường ngành dó. Riêng ngân hàng ta chỉ cho phép ngân hàng nước ngoài mua tối đa 3 0 % cổ phần.

2.2 Cam kết trong các ngành cụ thê * Ngành dịch vụ kinh doanh * Ngành dịch vụ kinh doanh - Về dịch vụ pháp lý

Việt Nam cam kết không hạn c h ế về tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia đối với việc cung cứp dịch vụ pháp lý ở phương thức Ì và 2. Nhưng tại

phương thức 3, lại có những quy định rõ ràng như: các công ty luật nước ngoài có thể thành lập chi nhánh, các công ty liên doanh và doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài tại bất kỳ nơi nào tại Việt Nam ngay sau k h i Việt Nam gia nhập WTO. Tuy nhiên Việt Nam không cho phép các luật sư thuộc các công ty luật nước ngoài tham gia vào việc tố tụng pháp lý tại toa án Việt Nam. Trong các cam kết về đối xử quốc gia, Việt Nam không có ràng buộc gì. Vói phương thức 4, Việt Nam không cam kết gì n h u phụ lục Ì.

- Về dịch vụ kế toán - kiểm toán và tư vấn thuế

Trong lĩnh vực k ế toán - kiểm toán và tư vấn thuế, mặc dù trong bần chào cam kết m ỏ cửa của Việt Nam không đưa ra yêu cầu gì đối vói các ngành này, nhưng trong Hiệp định thương mại Việt - M ỹ có những quy định khá chi tiết và chặt chẽ. V ề hình thức hiện diện thương mại, các công ty Hoa Kỳ không được phép thành lập chi nhánh tại Việt Nam. Kể từ năm thứ 4 (kể từ năm thứ 6 đối với các dịch vụ tư vấn thuế), việc thành lập các chi nhánh hoặc các công ty có vốn đầu tư Hoa Kỳ sẽ dược xét duyệt theo từng trường hợp căn cứ vào tình hình phát triển của thị trường Việt Nam. Số lượng các nhân viên của công ty này phầi lớn hơn 5 và phầi có chứng chỉ kiểm toán của Việt Nam hoặc được phía Việt Nam công nhận, và đăng ký hành nghề tại Việt Nam trên Ì năm. Trong vòng 2 năm (5 năm đối với dịch vụ tư vấn thuế), các công ty này chỉ được cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các dự án có sự tài trợ của nước ngoài ở Việt Nam.

- Về dịch vụ kiến trúc

X e m phụ lục 2, ta thấy cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực này tương đối thoáng. Vói phương thức 3, các doanh nghiệp nước ngoài có thể thành lập doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài sau 3 năm Việt Nam gia nhập WTO, mặc dù chỉ sau 2 năm hoạt động, các doanh nghiệp này được quyền cung cấp dịch vụ cho người Việt Nam. Mức độ cam k ế t m ở cửa gia nhập W T O của Việt Nam chặt chẽ hơn so với mức độ Việt Nam cam kết với Hoa Kỳ trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Theo hiệp định này, các doanh

nghiệp Hoa Kỳ có thể thành lập công ty liên doanh 1 0 0 % vốn nước ngoài ngay sau k h i Hiệp định được ký kết. Riêng các công ty 1 0 0 % vốn Hoa Kỳ, trong vòng 2 năm đẩu hoạt động, chỉ được cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

* Dịch vụ viễn thông

Việt Nam phừi thực hiện cam kết gia nhập W T O về tự do hoa dịch vụ viễn thông chính thức từ tháng 1/2007. N ộ i dung cam kết có thêm một số nhân nhượng so với BTA nhưng ở mức độ vừa phừi, phù hợp với chiến lược phát triển của ngành. Cụ thể, đối với các dịch vụ không có hạ tầng mạng, ngay sau k h i gia nhập, cho phép liên doanh với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông được cấp phép tại Việt Nam. Phần góp vốn của phía nước ngoài trong kinh doanh không vượt quá 5 1 % vốn pháp định của liên doanh. 3 năm sau khi gia nhập cho phép liên doanh tự do chọn đối tác, và phần góp vốn của phía nước ngoài trong liên doanh không vượt quá 6 5 % vốn pháp định của

liên doanh.

Đố i với các dịch vụ có hạ tầng mạng, ngay sau k h i gia nhập cho phép liên doanh vói các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông được cấp phép tại Việt Nam. Phần góp vốn của nước ngoài trong liên doanh không vượt quá 4 9 % vốn pháp định của liên doanh và mức 5 1 % được coi là nắm quyền kiểm soát trong việc quừn lý liên doanh. Ngoài ra, Việt Nam cũng cam kết thực hiện các nội dung trong Tài liệu Tham chiếu Viễn thông liên quan đến các quy định trong nước như kết nối, cấp phép, cơ quan quừn lý độc lập,...

* Ngân hàng

Theo như cam kết (Phụ lục 3), ngành ngán hàng sẽ được mở cửa theo l ộ trình sau :

- Ngân hàng nước ngoài chỉ được phép thiết lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới cấc hình thức sau: văn phòng đại diện, chi nhánh ngân hàng thương mại ( N H T M ) nước ngoài, N H T M liên doanh trong đó có tỷ l ệ góp vốn của bên nước ngoài không vượt quá 5 0 % vốn điều lệ của ngân hàng liên

doanh và kể từ ngày Ì tháng 4 năm 2007, ngân hàng 1 0 0 % vốn nước ngoài được phép thành lập.

Cam kết của Việt Nam về l ộ trình thực hiện trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, tài chính không phải là dài (5 năm) và không phải giống nhau ở các lĩnh vực hoạt động. Trong vòng 5 năm kể từ k h i gia nhập, Việt Nam có thể hạn c h ế quyền của một chi nhánh ngân hàng nước ngoài được nhận tiền gửi bứng đổng Việt Nam từ các thể nhân Việt Nam m à ngân hàng không có quan hệ tín dụng.

Theo tỷ lệ trên mức vốn được cấp của chi nhánh phù hợp với l ộ trình sau: - Ngày Ì tháng Ì năm 2007: 6 5 0 % vốn pháp định được cấp.

- Ngày Ì tháng Ì năm 2008: 8 0 0 % vốn pháp định được cấp. - Ngày Ì tháng Ì năm 2009: 9 0 0 % vốn pháp định dược cấp. - Ngày Ì tháng Ì năm 2010: 1.000% vốn pháp định được cấp. - Ngày Ì tháng Ì năm 2011: Đố i xử quốc gia đẩy đủ.

N h ư vậy, đến năm 2011, cạnh tranh trong hoạt động huy dộng vốn sẽ rất quyết liệt. Công nghệ hiện đại và trình độ quản lý cũng như t i ề m lực tài chính dồi dào của ngân hàng nước ngoài sẽ là ưu t h ế cơ bản tạo ra sức ép cạnh tranh trong toàn ngành ngân hàng và buộc cấc ngân hàng Việt Nam phải tăng thêm vốn, và đầu tư kỹ thuật, cải tiến phương pháp quản trị, hiện đại hoa hệ thống thanh toán để nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh.

Vấn để tham gia cổ phần:

Cam kết của Việt Nam trong tiến trình hội nhập W T O về các hình thức pháp lý của tổ chức tín dụng nước ngoài hoạt dộng tại Việt Nam là đầy đủ và không bị hạn chế, ở các loại hình N H T M và tổ chức túi dụng phi ngân hàng. Đố i vói việc góp vốn dưới hình thức mua cổ phần, tổng số cổ phần được phép nắm giữ bởi các thể nhân và pháp nhân nước ngoài tại m ỗ i N H T M cổ phần của Việt Nam không được vượt quá 3 0 % vốn điểu lệ của ngân hàng.

Điều kiện để thành lập một chi nhánh N H T M nước ngoài tại Việt Nam: ngân hàng mẹ có tổng tài sản có trên 20 tỷ USD vào cuối năm trước thòi

điểm nộp đơn. Điều kiện để thành lập một ngân hàng liên doanh hoặc m ộ t ngân hàng 1 0 0 % vốn nước ngoài: Ngân hàng mẹ có tổng tài sản có trên 10 tỷ USD vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn.

M ộ t chi nhánh N H T M nước ngoài không được phép m ở các giao dịch khác ngoài trầ sở chi nhánh của mình, nhưng không có hạn c h ế về số lượng các chi nhánh.

* Dịch vụ bảo hiểm

Trong cam kết mở cửa gia nhập WTO, Việt Nam gần như không cam k ế t

mở cửa các loại dịch vầ bảo hiểm, mặc dù Việt Nam có cam k ế t m ở cửa trong BTA. Đố i với tiếp cận thị trường, ở phương thức Ì, Việt Nam không hạn c h ế các loại hình như bảo hiểm cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các dịch vầ tái bảo hiểm, bảo hiểm trong vận tải quốc tế, các dịch vầ môi giới bảo hiểm, các dịch vầ tư vấn, giải quyết k h i ế u nại và đánh giá r ủ i ro. V ớ i phương thức 3, trong các cam kết m ở cửa của mình đối với Hoa Kỳ, Việt Nam không phân tách loại hình dịch vầ bảo hiểm, cũng không có các quy định chặt chẽ về vốn, các hạn chế địa lý. Tuy nhiên, Việt Nam không cho phép các doanh nghiệp Hoa Kỳ thực hiện các nghiệp vầ bảo hiểm bắt buộc như bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, hay bảo hiểm trong xây dựng và lắp đặt. Các yêu cầu về tái bảo hiểm đối với các doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh, công ty 1 0 0 % vốn Hoa Kỳ và chi nhánh các công ty bảo hiểm Hoa Kỳ cũng chặt chẽ như các công ty này phải tái bảo hiểm vói Công ty Tái bảo hiểm Việt Nam ít nhất 2 0 % giá trị bảo hiểm và quy định này chỉ được dỡ bỏ sau 5 năm kể từ k h i Hiệp định có hiệu lực.

* Du lịch

V ề cam kết m ở cửa trong lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, Việt Nam có những cam kết khá thoáng. Sau 3 năm, lĩnh vực khách sạn, nhà hàng của Việt Nam gần như được tự do hoa hoàn toàn như Phầ lầc 5.

Các yêu cầu về mở cửa thị trường du lịch l ữ hành của Việt Nam tương đối chặt chẽ và khắt khe. Việt Nam không cho phép các doanh nghiệp l ữ hành 1 0 0 % vốn nước ngoài hoạt động trong thời gian đẩu tư như Phụ lục 9. V i ệ t Nam cũng không dưa ra cam k ế t về thòi gian dưểc phép thành lập doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài. Việt Nam không cam kết theo phương thức 4 (hiện diện thể nhân) đối với cả hai lĩnh vục nhà hàng-khách sạn và du lịch l ữ hành

* Xây dựng và các kỹ thuật liên quan

Các cam kết mở cửa của Việt Nam trong lĩnh vực này tương đối thoáng (Xem Phụ lục 6). V ớ i giao dịch thương mại thuộc phương thức 3, Việt Nam cho phép thành lập doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài ngay sau k h i gia nhập, và chỉ sau 3 năm hoàn toàn tự do hoa. về đối xử quốc gia, Việt Nam cũng không có bất kỳ hạn chế nào. T u y nhiên, với các giao dịch thuộc phương thức 2 và phương thức 4, Việt Nam không có cam kết gì.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp dịch vụ và thương mại dịch vụ của trung quốc và việt nam trong giai đoạn thời kỳ hội nhập (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)