- Về dịch vụ kiến trúc
Tuy nhiên, giữa các ngành trong lĩnh vực dịch vụ vẫn có sự phát triển không đồng đều Du lịch, xây dựng, giao thông vận tải, tư vấn kỹ thuật phát
USD Thị Phần(%)
2006 2000 2006 Tổng thương mại dịch vụ 91,4 100,0 100,0 Vận tài 21 12,2 22,9 Du lịch 33,9 53,8 37,09 Thương mại dịch vụ khác 36,5 34,0 40,01
Nguồn: WTO Annual Report 2007, www.wto.ors
Bên cạnh đó, thương mại dịch vụ còn thu hút một lượng lớn lực lượng lao động, tạo ra nhiều việc làm cho Trung Quốc và đem lại cho ngân sách Nhà nước một lượng ngoại tệ không nhò. Có thể thấy, quá trình từng bước mẩ cửa
nền thị trường dịch vụ cùng với dầu tư nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của Trung Quốc dã có tác dụng tích cực dối với kinh t ế vĩ m ô và thúc dẩy sự phát triển của nền k i n h tế thị trường.
Bảng 2.5 Thương mại dịch vụ của Trung Quốc n ă m 2006 Xuất khẩu Nhập khẩu Tỷ giá USD Thị phần (%) Tỷ giá
USD Thị Phần(%) Thị Phần(%) 2006 2000 2006 2006 2000 2006 Tổng trị giá thương mại dịch vụ 91,4 100,0 100,0 100,3 100,0 100,0 Vận tải 21 12,2 23 34,4 29,0 34,3 Du lịch 33,9 53,8 37,1 24,3 36,6 36,5 Các dịch vụ khác 36,5 34 39,9 41,6 23,0 29,2
Nguồn: ỉnternational Trade Statistics 2006 www.wto.org
Có thể nói, Trung Quốc gia nhập WTO đã mẩ cửa ngành thương mại dịch vụ mạnh mẽ chưa từng có. Vì vậy, ảnh hưẩng của việc đó đối với ngành
thương mại dịch vụ là rất lớn. Bảng sausẽ cho chúng ta cái nhìn khái quát về các tác động của việc gia nhập WTO đối vối một số ngành dịch vụ của Trung Quốc.
Bảng 2.6 Tác động của việc gia nhập W T O đối vói một số ngành dịch vụ của Trung Quốc thòi kỳ 2001 - 2007 (% so với việc không gia nhập) Loại dịch vụ Sản lượng Việc làm Xuất khẩu Nhập Khau Cán cân T M triệu USD Giá bán buôn Giá bán lẻ Vận tải 0 0 8 0,4 493 -0,2 1,7 Xây dựng 0,9 0,9 2,7 17,5 -436 -0,2 1,7 Vin thông -0,5 -0,5 -0,5 10,9 -56 -0,1 1,9 Dịch vụ thương mại -2 -2 -0,4 35,4 -1749 -0,2 1,9 Dịch vụ khác 1 0 1,68 17,3 717 -0,7 -0,2
Nguồn: Economic Impacts o f China's Accession to the W T O
www.worldbank.org 11 December, 2002.
Sau đây là thực trạng một số ngành thương mại dịch vụ của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO:
* Vin thông
Ngành viễn thông của Trung Quốc đang trải qua những thay đổi nhanh chóng từ một ngành đưầc coi là độc quyển tự nhiên vói chi phí cố định lớn. Sự xuất hiện các công nghệ mới và lầi ích quy m ô tăng dã giảm mức giá trung bình và làm cho ngành viễn thông có chi phí giảm dần. Kể từ giữa năm 1990, đã có sự phát triển của công nghệ m ớ i và tiên tiến đã có sự đẩy nhanh quá trình hầp nhất giữa viễn thông, máy tính và truyền thông. Sự phất triển của công nghệ mới và tiên tiến cũng dã tiếp tục với các số nhân. Các dịch vụ như Internet, điện thoại d i động không dây, sử dụng các nền phương tiện khấc nhau và truyền tải thông qua một số phương tiện đại chúng, cung cấp các lựa chọn thay thế cho điện thoại dây truyền thống với mức chi phí thấp
hơn nhiều. Chúng phát triển vượt xa tầm kiểm soát của các nhà cung cấp chủ đạo. Nhưng thay đổi này cũng có nghĩa là chuyển từ các hình thức sở hữu truyền thống và cơ cấu thị trường độc quyền nhà nước sang liên doanh, liên minh chiến lược, và sệ tham gia mới của các nhà đẩu tư nước ngoài. Điều này khác x a với trước đây Trung Quốc hạn c h ế nghiêm ngặt việc kinh doanh dịch vụ viễn thông và hạn c h ế về việc đầu tư nước ngoài trong lĩnh vệc này.
Hiện nay các nhà cung cấp các dịch vụ d i động và giá trị gia tăng tại Thượng Hải, Quảng Đông và Bắc K i n h thông qua các liên doanh, phụ thuộc vào các hạn c h ế chặt chẽ dối với sở hữu nước ngoài. Đế n cuối năm 2007 m ọ i hạn c h ế địa lý được xoa bỏ và cấc hạn c h ế cổ phần sẽ được nói lỏng. Nhưng thậm chí cho đến cuối thời kỳ, sỡ hữu nước ngoài đa số sẽ không được phép ở một số vùng. Hơn nữa không có cam kết cho phép cam kết qua biên giới của bất kỳ dịch vụ nào trong số này. Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, phần vốn của các nhà đẩu tư nước ngoài vào lĩnh vệc này sẽ dược tăng đến 2 5 % , một năm sau tỷ lệ này là 3 5 % và 3 năm sau là 4 9 % . Các họp đồng thuê mua của ngành này cũng được tệ do hoa. V ớ i các dịch vụ Intemet và truyền thông, các công ty nước ngoài có thể nắm giữ ngay 3 0 % ở các cõng ty Trung Quốc thuộc các thành phố Bắc Kinh, Thượng H ả i và Quảng Châu; sau 2 năm, mức này tăng lên 5 0 % , khi m ọ i hạn chế về k h u vệc được xoa bỏ. T h u ế dối vói các sản phẩm công nghệ cao như thiết bị viễn thông được giảm dán và đã được xoa bỏ hẳn vào n ă m 2005. Dịch vụ viễn thông đường dài và có dây cố định được m ở cửa ở mức 2 5 % sau 3 năm và 4 9 % sau 6 năm.
* Ngân hàng
Trung Quốc có 4 ngân hàng quốc doanh và 11 N H T M . Các ngân hàng quốc doanh chịu trách nhiệm thệc hiện k ế hoạch tín dụng. Đây là 4 ngân hàng lớn nhất ở Trung Quốc, tiếp nhận phần lớn các khoản vay lại của N H T W và nắm giữ hầu hết các nợ khó đòi của cấc D N N N - theo đánh giá, một tỷ lệ lớn các khoản nợ này không có khả năng thu hồi. 11 N H T W của Trung Quốc bao gồm 5 ngân hàng cấp quốc gia và 6 ngân hàng cấp k h u vệc.
Không đủ tiêu chuẩn để thực hiện nghiệp vụ tái cho vay với các NHTW, các N H T M không bị ép phải cung cấp các khoản tín dụng chính thức cho các DNNN, và do đó, các ngân hàng này nắm rất ít nợ của k h u vực DNNN. Tuy nhiên các ngàn hàng này cũng phải chịu cơ c h ế lãi suất như của các ngân hàng quốc doanh. M ộ t mặt các ngân hàng cấp k h u vực chịu rào chắc tở hệ thống chi nhánh các ngân hàng cấp quốc gia và chịu sự giấm sát quản lý của các N H T W địa phương. Mặt khác các ngân hàng cấp quốc gia phải chịu sự giám sát của N H T W và các hãng, các chi nhánh của nó.
Các ngân hàng nhà nước chịu sự kiểm soát chặt chẽ k h i thực hiện các hoạt động tiền tệ, mặc dù để gia nhập WTO, Trung Quốc đã tuyên b ố mục tiêu của Trung Quốc là sẽ m ở một phần lĩnh vực kinh doanh tiền tệ cho các ngân hàng nước ngoài. Bắt đầu tở năm 1995, các ngân hàng nước ngoài được phép m ở chi nhánh, ngân hàng trực thuộc ở các địa phương, thành lập các ngân hàng liên doanh vói Trung Quốc ở các thành phố thí điểm và trong các dặc khu kinh tế. T u y nhiên, hoạt động của các ngân hàng nước ngoài bị hạn chế đối với nghiệp vụ ngân hàng bán buôn và bị hạn c h ế số lượng giao dịch ngoại hối. Trước khi gia nhập WTO, các ngân hàng nước ngoài không được phép tiến hành k i n h doanh bằng đồng bản tệ vói khách hàng Trang Quốc, việc thành lập các ngân hàng nước ngoài bị hạn chế về địa lý. Theo cam kết của chính phủ Trung Quốc khi gia nhập WTO, Trung Quốc loại bỏ hạnc h ế về địa lý trong vòng 5 năm, áp dụng đối xử quốc gia trong những khu vực địa lý xấc đinh, cho phép ngân hàng nước ngoài kinh doanh bằng đồng bản tệ vói doanh nghiệp Trang Quốc sau 2 năm, vói cá nhân sau 5 n ă m kể tở khi Trung Quốc gia nhập WTO. Việc thanh toán, giải ngán bằng N D T trước hết được áp dụng ở 4 thành phố lớn và sau 5 n ă m sẽ dược áp dụng trên phạm vi toàn quốc. Theo cam kết, các ngân hàng nước ngoài có thể nắm giữ 1 5 % thị trường tiền gửi là ngoại hối, 1 0 % tiền gửi là NDT; 2 0 % - 3 0 % tiền cho vay là ngoại hối và 1 5 % tiền cho vay là NDT. Toàn bộ khu vực ngân hàng được tự
do hoa vào năm 2006, cho phép các ngân hàng nước ngoài được tự do cạnh tranh với các ngân hàng Trung Quốc.
Thực tế cho thấy, sau k h i gia nhập W T O Trung Quốc dã có những cam kết quan trọng về việc cải cách lĩnh vực ngân hàng. Theo đó, các ngân hàng nước ngoài đã được phép kinh doanh tiền tệ tại các địa phương của Trung Quốc. Sự tham gia của nước ngoài vào lĩnh vực ngân hàng sẽ góp phần làm cho khu vực này tăng tính cạnh tranh, có điểu kiện dổi m ớ i kằ thuật và có thêm nhiều nguồn vốn đầu tư. Tuy nhiên, trong thòi gian trước mắt, bằng việc cung cấp các dịch vụ như ngân hàng điện tử với giá rẻ, ngân hàng nước ngoài đã vượt xa cả những ngân hàng tốt nhất của Trung Quốc. Điều này đã buộc nhà nước Trung Quốc phải củng cố lại các ngân hàng trong nước bằng cách giúp các ngân hàng này thanh toán các khoản nợ tồn đọng, và áp dụng các nguyên tắc cơ bản của các ngân hàng quốc tế. Để đáp ứng các yêu cầu của môi trường kinh doanh mới, sau k h i gia nhập, một số ngân hàng trong nước phải tiến hành liên doanh, liên kết vói các ngân hàng nước ngoài. D ướ i hình thức liên doanh, cả hai bên đều có lợi. Ngân hàng nước ngoài có thể kinh doanh tiền tệ ở thị trường Trung Quốc một cách dễ dàng hơn. Ngân hàng trong nước có thêm vốn ngoại tệ và kinh nghiệm hoạt động.
* Bảo hiểm
Trước k h i gia nhập WTO, Trung Quốc vẫn hạn c h ế cấc doanh nghiệp nước ngoài chỉ được kinh doanh tại Thượng Hải và Quảng Châu. Theo cam kết, T r u n g Quốc loại bỏ m ọ i hạn chế về địa lý trong vòng 3 năm, cho phép các công ty bảo hiểm nước ngoài mở rộng kinh doanh sang cấc hình thức bảo hiểm sức khỏe, hưu trí (hiện chiếm 8 5 % tổng phí bảo hiểm). Vì vậy, ngay sau k h i gia nhập WTO, các công ty nước ngoài có thể bán bảo hiểm thương mại và nhân thọ cho khách hàng Trung Quốc, từ năm 2003 h ọ dược bấn bảo hiểm y tế, đến năm 2004, có thể bán hợp đồng bảo hiểm tập thể, trợ cấp cho tất cả các khách hàng. Ban đầu, các đối tác nước ngoài có thể c h i ế m 5 1 % vốn đầu tư cho bảo hiểm thươmg mại, 2 năm sau tỷ lệ này sẽ là 1 0 0 % . Đố i
với bảo hiểm nhân thọ, nhà đầu tư nước ngoài có thể c h i ế m tới 5 0 % số vốn ngay sau khi gia nhập WTO. Hầu hết các công ty bảo hiểm nhân thọ ờ Trung Quốc phải thanh toán các khoản nghĩa vụ lớn hem nhiều so vói số tiền t h u dược của khách hàng. Đây là lĩnh vực chưa phát triển, còn ít thành viên tham gia. Việc thiếu các chuyên viên, các nhà quản lý chuyên nghiệp là một trong những nguyên nhân của tình trạng hoạt động y ế u k é m của các công ty bảo hiểm. Chởt lượng dịch vụ kỹ thuật kinh doanh cởc công ty bảo hiểm ở Trung Quốc còn lạc hậu hơn nhiều so với đồng nghiệp quốc tế. Điểu này đã buộc các công ty bảo hiểm của Trung Quốc phải đổi mói tích cực theo các tiêu chuẩn quốc tế sau k h i T r u n g Quốc gia nhập WTO. Tuy nhiên, Trung Quốc sẽ sử dụng các tiêu chí thận trọng trong việc cởp phép m à không áp dụng các tiêu chuẩn về nhu cầu kinh tế và những hạn c h ế số lượng giởy phép được cởp.
n. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH vụ VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH