- Về dịch vụ kiến trúc
7. Đổi mói căn bản cơ chế quản lý và phương thức cung ứng dịch vụ công cộng
công cộng
Dịch vụ công cộng chủ yếu bao gồm giáo dục và đào tạo, y tế, khoa học công nghử, văn hoa, thể dục, thể thao. Đổ i m ớ i cơ c h ế quản lý và phương thức cung ứng dịch vụ công cộng được coi là khâu đột phá quan trọng để phát triển nhanh và có hiửu quả các lĩnh vực văn hoa xã hội (Văn kiửn Đạ i hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, 2006).
Trên tinh thần đó các bộ ngành có liên quan xây dựng và thực hiửn k ế hoạch đổi mói cung ứng dịch vụ công cộng theo l ộ trình và bước đi phù hợp
nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ nhân dân và góp phần thúc dẩy phát triển kinh tế, ổn định xã hội.
Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại T h ế giới, các ngành dịch vụ có những cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển. Các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu nỷm bỷt kịp thời các cơ hội và thách thức đó để để ra những định hướng và giải pháp phát triển một cách phù hợp đua đến tăng tỷ trọng trong khu vực dịch vụ lên hơn 40 - 41 % trong giai đoạn từ nay đến 2010.
8. Hoạch định và thực hiện c h i ế n lược k i n h doanh, c h i ế n lược m a r k e t i n g ở các doanh nghiệp k i n h doanh dịch vụ
Để chủ động hội nhập và phát triển, từng doanh nghiệp nên nghiên cứu các cam kết W T O của Việt Nam trong từng ngành và phân ngành dịch vụ cụ thể để chủ động trong tổ chức sỷp xếp, cơ cấu lại doanh nghiệp, định hướng kinh doanh phù hợp.
Các công ty cung ứng dịch vụ cần hoạch định và thực hiện chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing một cách chuyên nghiệp, tạo n i ề m t i n và
phục vụ tốt khách hàng. Trong dó, xuất phát từ đặc điểm của từng loại sản phẩm dịch vụ m à các công ty cần chú trọng xây dựng thương hiệu cho mình. Sau đây là ví dụ về giải pháp phát triển cho ngành dịch vụ du lịch:
Dịch vụ d u lịch: các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch sẽ đóng vai trò quyết định trong việc thúc đẩy và tăng hiệu quả của hoạt động du lịch. H ọ sẽ là người trực tiếp đưa khách du lịch đến những sản phẩm du lịch...Trên cơ sở những chính sách ưu đãi và công tác quản lý hiệu quả của Nhà nước dành cho hoạt động xuất khẩu tại chỗ qua du lịch, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cẩn có k ế hoạch và chiến lược kinh doanh, đặc biệt là trong các nội dung xây dựng phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá tiếp thị sản phẩm (chiến lược marketing dịch vụ) phải gỷn chặt với các đinh hướng chung của các ngành do cấc cơ quan quản lý nhà nước về d u lịch từ trung ương đến địa phương hướng dẫn, với mục tiêu xây dựng các sản phẩm du lịch
độc đáo, hấp dẫn, có sức cạnh tranh cao trong khu vực dể thu hút khách du lịch, kéo dài thời gian lưu trú và tăng cường mức chi tiêu của khách.
Me định cơ hội cung cấp dịch vụ và thị trường mục tiêu cho dịch vụ du lịch
Các thị trường nguồn trọng điểm của du lịch V i ệ t Nam như Bắc Mỹ, Châu Âu, ASEAN, Đông Bắc Á...cán tiếp tục đưầc tập trang khai thác, đặc biệt cần quan tâm nhiều hơn đến đối tưầng khách hàng có khả năng chi trả cao và những khách du lịch có m ố i quan tâm đặc biệt cho chuyến đi du lịch của mình như du lịch sinh thái, du lịch nghiên cứu, du lịch mạo hiểm.. .Bẽn cạnh dó, du lịch cần có hướng mở rộng các thị trường t i ề m năng như Ân Độ , khu vực châu Đạ i Dương và một sô nước Đông Âu.
Định vị dịch vụ du lịch
Bản thân m ỗ i điểm du lịch cần cố gắng tạo cho mình một hình ảnh riêng, xây dựng đưầc các sản phẩm đặc thù phục vụ xuất khẩu tại chỗ qua du lịch. Bên cạnh đó, cần chú ý tới một số nội dung sau:
- Liên kết dịch vụ theo mặt hàng bằng chất lưầng. Phối hầp một số đối tác từ các ngành trong việc chọn tạo sản phẩm mang tính đặc thù của Việt Nam với mức giá hầp lý. M ở rộng việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ và bấn các sản phẩm lưu niệm cho khách du lịch quốc tế.
- Tăng cuông cung cấp các dịch vụ vui chơi giải trí, đặc biệt là tổ chức điểm bán hàng, các dịch vụ, lễ hội, vui chơi, giải trí về đêm và mùa vắng khách.
Tăng cưởng hoạt động quảng cáo và xúc tiến
Hiệu quả của công tác tuyên truyền quảng bá du lịch có liên quan trực tiếp đến việc tăng cường lưầng khách quốc tế đến Việt Nam và hiệu quả xuất khẩu tại chỗ qua du lịch, vì vậy cần quan tâm đặc biệt đến công tác tuyên truyền và quảng bá du lịch. M ộ t trong những nhiệm vụ trước mắt là ngành dịch vụ phải sớm có văn phòng đại diện tại một số nước là thị trường trọng
du lịch quốc t ế cả trên t h ế giói và tại V i ệ t Nam. Hoạt dộng xúc tiến quảng quảng bá cần chú ý một số nội dung sau:
- Quảng cáo cần sâu rộng hơn, có triết lý rõ ràng hơn.
- Tăng cường quảng bá trên các kênh truyền hình lớn của t h ế giói cũng như của nhiều nước có đông khán giải như CNN, BBC hay ESPN... - Tăng cường phối hợp cấc cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước
ngoài trong công tác xúc tiến quảng bá hình ảnh của du lịch Việt Nam. - Cần vận dụng các công nghệ mói để quảng bá hình ảnh Việt Nam.