Sau một năm gia nhởp WTO, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển động tích cực để từng bước đáp ứng yêu cầu cam kết khi gia nhởp WTO Cụ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp dịch vụ và thương mại dịch vụ của trung quốc và việt nam trong giai đoạn thời kỳ hội nhập (Trang 71 - 77)

- Về dịch vụ kiến trúc

Sau một năm gia nhởp WTO, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển động tích cực để từng bước đáp ứng yêu cầu cam kết khi gia nhởp WTO Cụ

động tích cực để từng bước đáp ứng yêu cầu cam kết khi gia nhởp WTO. Cụ thể ở một số nội dung cơ bản: Việc hoàn thiện khung pháp lý được khẩn

trương thực hiện ; Tăng trưởng GDP cả năm ước đạt 8,48%, giá trị k i m ngạch xuất khẩu đạt mức kỳ lục và ước tăng 21,5% so với năm 2006; Thị trường tài chính nói chung tăng trưởng mạnh, nguồn vốn nước ngoài chảy vào Việt Nam nhiều hơn (cả FDI, thông qua thị trường chứng khoán và k i ề u hối).

Trong x u t h ế vốn đầu tư nước ngoài đừ vào Việt Nam ngày càng nhiều, dòng vốn đang có sự chuyển dịch cơ cấu chảy mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 4 7 % từng vốn đăng ký của cả nước trong năm 2007 vừa qua, trong đó tập trung chủ yếu vào k i n h doanh bất động sản, bao gồm: xây dựng căn hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp ( 4 2 % từng vốn đầu t u nước ngoài trong khu vực dịch vụ), du lịch-khách sạn ( 2 4 % ) , giao thông vận tải-bưu điện(18%). Trong số các ngành dịch vụ, lĩnh vực dịch vụ du lịch đang nừi lên là điểm sáng đáng chú ý của nền k i n h t ế Việt Nam với sô lượng các dự án lớn đang tìm hiểu và xúc tiến đầu tư tăng manh. Chỉ riêng năm 2007, số liệu thông kê của Bộ Văn hoa Thể thao và Du lịch cho thấy: ngành du lịch Việt Nam dã thu hút 47 dự án F D I vói từng số vốn đăng ký lên đến trên l,86tỷ USD, tăng 19,57% so với năm 2006. Sau đây là thực trạng một số ngành cụ thể:

* Ngân hàng

Có thể nói cơ hội lớn nhất Việt Nam có được sau một năm gia nhập WTO là thắng l ợ i về tăng thu hút dầu tư nước ngoài. Luật Đầ u tư, Luật Doanh nghiệp được ban hành áp dụng chung cho các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và hàng loạt các đạo luật khác phục vụ đàm phán gia nhập đã tạo môi trường đầu tư thông thoáng, minh bạch, không phân biệt đối xử. Đây là những yếu tố quan trọng góp phần tạo ra con số ấn tượng 20,3 tỷ USD vốn F D I đăng ký trong năm 2007. Bên cạnh đó, nhịp độ tâng trưởng kinh t ế cao năm 2007 đã tạo cơ hội phát triển cho ngành ngân hàng.

V ố n tự có của toàn ngành ngân hàng tăng trên 4 0 % . Từng tài sản tăng trên 3 0 % và đạt 1,5 lẩn trên GDP. L ợ i nhuận bình quân toàn ngành tiếp tục

ổn định, lãi ròng trên vốn tự có bình quân đạt 16%. Đặ c biệt một số ngân hàng thương mại cổ phần dạt trên 2 5 % . Chất lượng tài sản được cải thiện đấng kể. Tỷ lệ nợ xấu chỉ ở mủc 2,25%/tổng dư nợ tính theo chuẩn k ế toán Việt Nam, và dưới 5 % tính theo chuẩn k ế toán quốc tế (IAS). N ă m 2007 là năm của những đột phá của ngành ngân hàng về mặt dịch vụ vói hàng loạt các sản phẩm mói, đặc biệt là ngân hàng bán lẻ, ngân hàng đầu tư, quản lý tài sản, dịch vụ thanh toán, ngân hàng nhà...

Năng lực tài chính của các ngân hàng có tốc độ tăng nhanh hơn năm 2006, điều này thể hiện ở quy m ô vốn điều lệ. Nếu như năm 2006, vốn điều lệ của hệ thống ngân hàng tăng 4 4 % so vói năm 2005, thì n ă m 2007 tăng 5 4 % so với 2006. Đủ n g đầu là khối thương mại nhà nước tăng 5 9 % , vượt xa con số 2 % của n ă m 2006 so vói năm 2005. Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng tăng trưởng nhanh về quy m ô vốn, tài sản trong năm 2007, đưa thị phần túi dụng và huy động n ă m 2007 tăng khoảng 0,4% so với năm 2006, trong k h i thời điểm trước năm 2006 thị phẩn của khối này hầu như vẫn giữ nguyên.

Tính cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng cũng thể hiện rõ nét hơn. Cạnh tranh diễn ra khá gay gắt giữa các N H T M để chiếm lĩnh thị trường. Các ngân hàng đã m ở thêm nhiều c h i nhánh, phòng giao dịch, điểm giao dịch với tốc độ tăng nhanh hem so vói n ă m 2006. Riêng TP.HCM, chỉ trong tháng 10 đã có hơn 20 chi nhánh ngân hàng, phòng và điểm giao dịch được mở. Bên cạnh đó, các N H T M cũng đa dạng hoa các sản phẩm dịch vụ, m ở rộng thực hiện các nghiệp vụ phái sinh. N h i ề u N H T M C P đã nới lỏng các điều kiện vay vốn để thu hút khách hàng và đa dạng hoa các sản phẩm đầu tư tín dụng như m ở rộng lĩnh vực cho vay tiêu dùng (mua nhà đất, mua ótô, sửa chữa nhà ở...).

N ă m 2007 còn đánh dấu bước phát triển của x u hướng hình thành tập đoàn tài chinh từ các NHTM. Cùng với việc đa dạng hoa hoạt động ra nhiều lĩnh vực như bảo hiểm, tài chính, thuê mua tài chính...một số N H T M đang tích cực m ở rộng thị trường ra nước ngoài.

N ă m 2007, nền k i n h tế - xã hội nước ta có những bước tiến vượt bậc, làm cơ sở cho ngành bảo hiểm phất triển mạnh mẽ. Đây cũng là năm đầu tiên Việt Nam thực hiện cam kết W T O trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.

Doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ năm 2007 của toàn thị trưứng ước đạt 8.260 tỷ đồng, tăng trưởng gần 3 0 % so với năm 2006 - mức cao nhất trong vòng 5 năm qua và doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ ước dạt 9.500 tỷ đồng, tăng trưởng gần 1 2 % và cũng là mức cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đây.

Trong thứi gian qua có thể thấy rõ là l ộ trình mở cửa của thị trưứng bảo hiểm của Việt Nam là tương dối nhanh với sự tham gia của 30 doanh nghiệp, trong đó có 16 doanh nghiệp nước ngoài, kinh doanh 700 sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ và hơn 100 sản phẩm bảo hiểm nhân thọ.

* V i ễ n thông

Qua 6 năm tăng trưởng liên tiếp, thị trưứng dịch vụ viền thông Việt Nam vẫn tiếp tục "nóng" lên và hứa hẹn nhiều pha "bùng nổ mới". Bằng chứng là trong 4 năm 2000-2004 thị trưứng viễn thông đang tăng trưởng ở mức 30%/năm đã tăng vọt tới mức 5 0 % vào 2 năm 2005-2006. Tính đến hết năm 2006, tổng số thuê bao điện thoại trên cả nước đạt 25,4 triệu máy tăng 60,5% so với năm 2005, gấp 5 lần so với năm 2000. Tháng Ì năm 2007, các nhà cung cấp dịch vụ đua nhau hạ giá cước, tăng cưứng các hình thức k h u y ế n mại đã k h i ế n cho số thuê bao tăng thêm Ì ,5 triệu máy, nâng tổng số thuê bao trên cả nước đạt 26,9 triệu máy. V N P T vẫn là tập đoàn c h i ế m lĩnh số một thị trưứng điện thoại với 17,1 triệu thuê bao, c h i ế m 6 7 , 4 % thị phẩn. Tính đến hết năm 2006 số thuê bao d i động cả nước đạt tới trên 14 triệu thuê bao, dự tính con số này sẽ là 20 triệu thuê bao vào năm 2008 và hơn 25 triệu thuê bao vào năm 2010.

* D u lịch

N ă m 2010, theo d ự báo, Việt Nam sẽ đón từ 5,5 đến 6 triệu lượt khách mang lại thu nhập tăng gấp 2 lần. Số khách quốc tế đến Việt Nam trong quí 1/2008 đạt gần Ì ,3 triệu lượt ngưứi. Đây là quí đẩu năm có số du khách quốc

tế vào Việt Nam lớn nhất từ trước đến nay, tăng 15,7% so với quí 1/2007, tăng 31,2% so với quí 1/2006. N ế u tốc độ tăng này vẫn duy trì được trong các quí tiếp theo thì khả năng dạt 5 triệu lượt khách trong năm 2008 có thể trở thành hiện thực. Đây là một túi hiệu lạc quan đáng mừng cho ngành du lịch nước ta k h i mói bước vào quí dầu tiên của năm bản l ề k ế hoạch 2006-2010. C ơ sở vỏt chất kỹ thuỏt du lịch hiện có phục vụ khách du lịch quốc tế:

Cơ sở lưu trú: Theo số liệu thống kê năm 2007, Việt Nam hiện có khoảng

trên 8.556 cơ sở lưu trú du lịch tăng từ 4 0 0 % từ 2.418 năm 1997. Tuy nhiên trên thực tế trong số này hầu hết cơ sở lưu trú có quy m ô nhỏ (dưới 20 phòng) c h i ế m 6 8 % . Theo thống kê của Vụ khách sạn - Tổng cục du lịch, số lượng khách sạn từ 4-5 còn rất hạn c h ế chiếm khoảng 1 % cơ sở lưu trú. Vì vỏy mục tiêu đề ra là đến năm 2010 Việt Nam phải đạt 15.000 - 20.000 phòng tiêu chuẩn 4-5 sao thì m ớ i có thể giải quyết dược tình hình. Tại các thành phố lớn và các trung tâm du lịch, số lượng và chất lượng các nhà hàng, quán cà phê, quán bar tuy phát triển nhanh nhưng cũng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch quốc tế.

Dịch vụ thông tin du lịch: Hiện nay khách du lịch quốc t ế trước k h i đến Việt Nam có thể tìm k i ế m thông tin về d u lịch V i ệ t Nam thông qua một số trung tâm thông tin du lịch, ấn phẩm quảng cáo hoặc truy cỏp vào một số trang diện tử (Website) của Tổng cục du lịch. Mặc dù những phương tiện thông t i n này bước đầu đã cung cấp dược một lượng thông t i n khá phong phú cho khách du lịch nhưng vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu thông t i n của các du khách.

Một số dịch vụ du lịch khác cũng bắt đầu phát triển như cấp visa và tạo điều kiện du lịch, dịch vụ y tế, dịch vụ ngân hàng và trao đổi ngoại tệ, dịch vụ bưu chính viễn thông và dịch vụ bảo đảm an ninh cho du khách...

Về các kênh phân phối của sản phẩm và dịch vụ du lịch

Kênh phân phối trực tiếp: Thực tế hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt Nam cho thấy kênh phân phối này c h i ế m tỷ trọng nhỏ và được thực hiện đối

với một số sản phẩm nhất định như vé máy bay, phòng khách sạn...chứ hầu như không áp dụng cho các sản phẩm du lịch trọn gói.

Kênh phân phối gián tiếp: Các sản phẩm và dịch vụ du lịch được cung cấp đến khách d u lịch thông qua mạng lưới các đại lý du lịch bán buôn, các đại lý du lịch bán l ẻ và các hãng l ữ hành. Đây là kênh phán phối chính của sản phẩm du lịch Viờt Nam. Hiờn nay, trên cả nước có khoảng gần 300 doanh nghiờp du lịch có giấy phép kinh doanh l ữ hành quốc tế vói những m ố i quan hờ bạn hàng khá chặt chẽ với các nhà cung cấp dịch vụ đơn lẻ trong nước như cấc hãng hàng không, các khách sạn, nhà hàng, các điểm tham quan, du lịch...cũng như các đại lý du lịch bán buôn, đại lý bán l ẻ tại các thị trường gửi khách đến Viờt Nam trên toàn t h ế giói. Đế n nay, các doanh nghiờp du lịch Viờt Nam đã thiết lập được quan hờ bạn hàng với gần 2.000 hãng du lịch của 170 nước và vùng lãnh thổ trên t h ế giới. Ngoài ra, các cơ quan chính phủ, tổ chức quốc t ế cũng đóng vai trò quan trọng trong giới thiờu khách thông qua viờc đăng cai tổ chức các h ộ i nghị, hội thảo, h ộ i chợ, triển lãm quốc t ế lớn và các sự kiờn khác tại Viờt Nam. Nhánh kênh phân phối này c h i ế m khoảng 2 0 % viờc phân phối sản phẩm du lịch Viờt Nam. Kênh phân phối này phát huy được vai trò của mình là hờ quả của yếu tố h ộ i nhập - một thuận lợi mới của Viờt Nam mang lại.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp dịch vụ và thương mại dịch vụ của trung quốc và việt nam trong giai đoạn thời kỳ hội nhập (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)