- Về dịch vụ kiến trúc
1. Cơ hội và thách thức dối với lĩnh vực dịch vụ của Trung Quốc khi là thành viên của WTO
thành viên của WTO
Trung Quốc gia nhập W T O đã m ở cửa lĩnh vực dịch vụ mạnh mẽ chưa
từng có, vì vậy ảnh hưởng đến ngành dịch vụ rất lớn. Điều kiện cam k ế t m ở cửa trong các ngành dịch vụ của Trung Quốc khi gia nhập W T O cao hơn hẳn so với các nước đang phát triển khác, nổm giữa các nước phát triển và các
nước đang phát triển, tương đương với đòi hỏi đối với các nước trung bình mói nổi lên. Đáy vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với Trung Quốc.
Cơ hội
Tạo điêu kiện cho các ngành dịch vụ của Trung Quốc thu hút đẩu tư nước ngoài
Cam k ế t gia nhập W T O của Trung Quốc Hà sự cải thiện mạnh m ẽ nhất,
nhiều nhất môi trường đầu tư và diều kiện ngoại thương, chắc chắn sẽ tăng cường lòng tin của các nhà đấu tư vào Trung Quốc, có l ợ i cho đầu tư nước ngoài chảy mạnh vào các ngành dịch vụ của Trung Quốc. Ví dụ, trong ngành ngân hàng, đến cuối n ă m 1999, số dự nợ cho vay của ngân hàng có vốn đầu
tư nước ngoài tại Trung Quốc là 21,8 tỷ USD, trong đó 8 7 % là vốn cho vay trong nước, 7 0 % số tiền cho vay này được cung cấp từ nguồn vốn của ngân hàng mẹ ở nước ngoài. C ó thể thấy, ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc đã trở thành một kênh thu hút đầu tư quan trọng của nước này. Sau k h i gia nhập WTO, những hạn chế về nghiệp vụ ngoại h ố i và nghiệp vụ
vay vốn ngoại tệ ở ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài sẽ tăng mạnh, thông qua kênh này chắc chắn sẽ thu hút dược nhiều đầu tư nước ngoài hơn.
Có lợi cho tiến trình quốc tế hoa các ngành dịch vụ của Trung Quốc
Trung Quốc gia nhập WTO không những thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài hơn m à còn k h u y ế n khích đầu tư ra nước ngoài, tận dụng nguyên tắc đãi ngộ t ố i huệ quốc và nguyên tắc đãi ngộ quốc gia WTO, tham gia vào cạnh tranh cóng bằng trên thương trường quốc tế, hưởng những l ợ i ích từ toàn cầu hoa và tự do hoa ngành dủch vụ. Đế n cuối năm 1999, các tổ chức ngân hàng của Trung Quốc đã đặt 472 chi nhánh kinh doanh tại nước ngoài, tài sản của các chi nhánh này là 144,3 tỷ USD. Sau k h i gia nhập WTO, quan hệ kinh tế dối ngoại của Trung Quốc sẽ tiếp tục được m ở rộng, điều này có lợi cho tiến trình quốc tế hoa của các hệ thống tài chính tiền tệ Trung Quốc và sự phát triển lớn mạnh của hệ thống này trên t h ế giói.
Thúc đẩy cải cách dịch vụ của Trung Quốc, nâng cao trình độ cạnh tranh
Sau khi gia nhập WTO, đầu tư nước ngoài chảy mạnh vào cấc ngành dủch vụ, chắc chắn sẽ tăng cường cạnh tranh, tạo ra một sức ép nhất đủnh đối với các doanh nghiệp trong nước. Sức ép này là động lực đối với các công ty trong nước tăng cường ý thức về rủi ro, thậm chí là khảo nghiệm về sự tồn vong, thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước cải cách mạnh. Các doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc chắc chắn sẽ mang theo k i n h nghiệm thành công, phương thức quản lý kinh doanh và thể c h ế quản lý tiên tiến, T r u n g Quốc có thể học tập và ứng dụng vào quá trình cải cách.
Ì .2 Thách thức
Những thách thức đối với thểchế quản lý và cơ chế kinh doanh
Các ngành dủch vụ của Trung Quốc, chủ y ế u là tài chính, bảo hiểm, viễn thông, ngoại thương, văn hoa giáo dục và y t ế trong một thòi gian dài trước đây do Chính phủ độc quyền, không có cơ c h ế và thể c h ế thủ trường. H ơ n 20 năm thực hiện cải cách, cho đến nay, cải cách trong những ngành này diễn ra chậm chạp, gặp nhiều khó khăn, hiệu quả hạn chế. Vì vậy, hiện nay vần
không có thể chế và cơ c h ế thị trường theo đúng nghĩa. T r o n g k h i đó W T O lại đòi hỏi cơ c h ế thị trường và thể c h ế thị trường. Các nước phát triển phương Tây đều có cơ chế và thị trường hoàn thiện, tình hình này tạo nên sự chênh lệch lớn đối với hiện thực Trung Quốc. Chênh lệch là thách thức. Chênh lệch lớn là thách thức lớn.
Trật tự thị trường hiện nay tương đối hỗn loạn, đâu đáu cũng thấy hàng nhái, hàng kém chất lượng; trật tự tài chính cũng có vô vàn vấn đề, tỷ lệ tài sản xấu tương đối cao, đầ tin cậy giảm; con số thua lỗ của các doanh nghiệp quốc hữu đã mầt thời gian giảm xuống nhưng gần dây lại tăng lên; những vấn đề như sản xuất, xây dựng chồng chéo mặc dù đã giải quyết nhiều lần nhưng vẫn đang phát triển và lan tràn. Những vấn đề cũ này chưa được giải quyết, sau k h i gia nhập WTO nhiều công ty nước ngoài vào Trung Quốc hơn, sẽ nảy sinh những vấn đề mới. Điều này chắc chắn sẽ làm tăng khó khăn trong điều tiết vĩ mô, cũng là thách thức đối với năng lực điều tiết vĩ m ô của Nhà nước Trung Quốc.
Thách thức trong việc giành lấy nhân tài quản lý cấp cao
Cạnh tranh về con người là cạnh tranh cơ bản nhất trong các cuầc cạnh tranh. Trung Quốc vốn thiếu các chuyên gia quản lý cấp cao, nhất là những chuyên gia tài năng trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông. Sau khi gia nhập WTO, hầu hét các doanh nghiệp nước ngoài tại Trung Quốc đều thực hiện chiến lược nhân tài tại chỗ, tuyển dụng những chuyên gia cao cấp của nước tiếp nhà đầu tư với mức đãi ngầ cao. N h ư vậy, chắc chắn sẽ nổ ra cuầc canh tranh giành chuyên gia tài năng. Hiện nay các doanh nghiệp Trung Quốc khó có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài về mức đãi ngầ, chắc chắn sẽ bị mất đi mầt số nhân tài ưu tú.
Thị phần bị thu hẹp
Với chất lượng thấp, giá thành cao, hiệu quả thấp, cung cách làm việc rườm rà, quan liêu, thái đầ nhân viên lề mề, thậm chí hống hách...nhiều ngành dịch vụ của Trung Quốc như ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, y
tế.. .đang phải chịu "chào thua" của dịch vụ nước ngoài, nhường khách hàng và thị phần cho các công ty, tuy đến sau nhưng đầy kinh nghiệm về phong cách phục vụ chu đáo, kỹ thuật phục vụ cao, chất lượng tốt...
Những cơ hội và thách thức của việc gia nhập WTO tác động đến hàng chục ngành nghề, hàng trâm hởng mục trong lĩnh vực dịch vụ của Trung Quốc. Tác
động đôi với m ỗ i ngành nghề khác nhau, do trình độ mở cửa, sức cởnh tranh cũng như trình độ tập trung lao động, kỹ thuật, vốn không giống nhau.