Trước khi gia nhập WTO, các phân loại của Trung Quốc hơi khấc cách phân loại của GATS, theo đó ngành dịch vụ không khác lắm với khu vực

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp dịch vụ và thương mại dịch vụ của trung quốc và việt nam trong giai đoạn thời kỳ hội nhập (Trang 48 - 52)

- Về dịch vụ kiến trúc

Trước khi gia nhập WTO, các phân loại của Trung Quốc hơi khấc cách phân loại của GATS, theo đó ngành dịch vụ không khác lắm với khu vực

phân loại của GATS, theo đó ngành dịch vụ không khác lắm với khu vực ngành nghề thứ ba, nghĩa là không bao gồm ngành xây dựng và các dịch vụ công trình liên quan đến xây dựng, ví dụ như đấu thầu. Do dó, ngành dịch vụ ở Trung Quốc bao gồm ba nội dung lớn: (1) Bộ môn lưu thông, gồm các ngành: giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, nội thương, ngoại thương, ăn uống công cộng, cung cấp vật tư, bảo quản kho; (2) Bộ môn phục vụ sản xuất bao gồm: các ngành tiền tệ, bảo hiểm, thăm dò địa chất, nhà đất, sự nghiệp công cộng, dịch vụ xã hội, du lịch, tư vấn thông tin, dịch vụ kỹ thuật tổng hợp, dịch vụ thúy lợi nông nghiệp; Bộ môn phục vụ nhằm nâng cao trình độ văn hoa, khoa học, giáo dục, và tố chất dân cư, gồm các ngành giáo

dục, vãn hoa nghệ thuật, phát thanh truyền hình, điện ảnh, nghiên cứu khoa học, y tế, thể dục thể thao, phúc l ợ i xã hội.

Sau đây là thực trạng phát triển một số ngành thương mại dịch vụ của Trung Quốc trước k h i gia nhập WTO:

* Ngân hàng

Cho tói trước khi gia nhập WTO, đặc biệt là trong thập kồ 1990, hệ thống ngân hàng ở Trung Quốc dã được cải cách theo hướng xây dựng một hệ thống ngân hàng 2 cấp bao g ồ m N H T W (vói các chức năng quản lý, giám sát tiền tệ, thống kê điều tra phân tích, giám sát ngân sách Nhà nưđc, phát hành tiền mặt, quản lý ngoại h ố i và thanh toán với các ngân hàng có liên quan); hệ thống các N H T M (hoạt động trên cơ sở thương mại, tự hạch toán) và các ngân hàng chính sách (Các ngân hàng chính sách chỉ có ở Trang Quốc và việc tách các ngân hàng chính sách vói chức năng thực hiện các khoản cho vay chính sách, không lấy kết quả hoạt động kinh doanh làm mục đích, ra khỏi hệ thống các N H T M đã dược thực hiện ở Trung Quốc từ n ă m 1994). Trong đó, ngân hàng Trung ương có chức năng kiểm soát chặt chẽ đối vói hoạt động của các ngân hàng tỉnh nhằm giảm bót r ủ i ro trong việc cho vay và tăng hiệu quả các khoản vay. Đồng thòi, tính độc lập, tính giám sát và tính chuyên m ô n trong việc quản lý tiền tệ của N H T W cũng được tăng cường bằng các biện pháp cụ thể như giảm bớt các chi nhánh ngân hàng cấp tỉnh; phân loại các ngân hàng yếu kém; giải thể các tổ chức tài chính phi pháp; chống tham nhũng.

Bảng 2.1 Một sô chỉ sô của hệ thông ngân hàng Trung Quốc n ă m 2001 Loại hình Quy (nghìn NDT) m ó tỷ Tỷ (%) trọng Loại hình Tài sản

Cho vay Tiền gửi Tài sản Cho vay Tiên gửi Các ngân hàng thương mại 15 10,7 13,1 100 100 100 Ngân hàng quốc doanh 10,1 7,2 8,7 67,3 67,3 66,4 Ngân hàng khác 1,9 1,2 1„6 12,7 11,2 12,2 Ngân hàng vốn nước ngoài 0,4 0,2 0,01 2,7 1,9 0,1 Hợp tác xã tín dụng đô thị 0,8 0,6 0,8 5,3 5,6 6,1 Hợp tác xã tín dụng nông thôn 1,6 1,3 1,7 10,7 12,1 1,3 Công ty tài chính 0,2 0,2 0,3 1,3 1,9 1,9 Các định chế tiền gửi khác 1,1 1,4 0,2 - - -

Nguồn: Bản t i n thống kê hàng quý của PBC (2002-2003). Almanac Ngân

hàng và Tài chính Trung Quốc (2002). Niên giám bảo hiểm Trung Quốc (2002).

Trích lại từ: Deepak Bhattasali. Đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu thị trưởng tài chính ỞTrung Quốc. Ngân hàng t h ế giới, 1/12/2002, trô.

Cùng với việc cải cách hoạt động của NHTW, hoạt dộng của các N H T M cũng được cải cách theo hướng độc lập trong hoạt động. Nói cách khác, những ngân hàng này không còn phải cho vay theo chỉ đạo. Ngoài ra, các ngân hàng còn tiến hành việc lành mạnh hoa bảng cân dối tài sản của mình bằng cách xử lý nợ khó đòi, cải cách việc quản lý nợ da trên đánh giá mức độ rủi ro; tăng cường khả năng t giám sát nội bộ; tinh giảm biên chế.. .Bốn

ngân hàng quốc doanh lớn nhất đã được chuyển đổi thành các ngân hàng đa năng và tạo thành nền tảng của hệ thống tài chính với 6 7 % tài sản tiền gửi ngân hàng và 5 6 % tổng tài sản tài chính. H ệ thống ngân hàng Trung Quốc vẫn là nguồn thu hút vốn quan trọng nhất trên thị trường tài chính của nước này với việc thu hút gỳn 7 7 % tiết kiệm tài chính hàng n ă m của các h ộ gia đình ở nước này trong thời kỳ 1998-2001. Tổng tiền gửi ngân hàng đạt mức kỷ lục 1 5 0 % GDP năm 2000.

Mặc dù m ỗ i ngân hàng trong 4 ngân hàng quốc doanh của Trung Quốc đều rất lớn-vói quy m ô tài sản trung bình hơn 400 tỷ USD, số nhân viên trung bình hơn 415.000 người và có chi nhánh khoảng từ 15.000 đến 58.000 và có đủ khả năng cạnh tranh ngang bằng vói các ngân hàng nước ngoài, thậm chí ngay cả với những công ty tài chính quốc tế lớn được hình thành trên cơ sử sáp nhập và thôn tính trong những n ă m gỳn dây, t h ế nhưng so với những yêu cỳu của thực tiền cũng như so với chuẩn mực quốc tế, trong hệ thống ngân hàng Trung Quốc vẫn còn tổn tại nhiều vấn đề cỳn giải quyết. N h i ề u nhà k i n h tế còn cho rằng, những vấn dề này là những vấn đề gay cấn nhất của nền k i n h tế Trung Quốc và mức độ giải quyết những vấn đề đó sẽ có ảnh hưởng mạnh tới toàn bộ nền k i n h tế cũng như khả năng thực hiện tốt các cam kết với W T O của nước này.

Thứ nhất, phương thức quản lý phân ngành tài chính không còn thích hợp với nhu cỳu phát triển và bối cảnh phát triển mói. Ví dụ, theo luật ngân hàng thương mại của Trung Quốc, các N H T M không được phép kinh doanh nghiệp vụ đỳu tư nhằm giảm thiểu rủi ro tài chính nhưng điều này dã k h i ế n cho hoạt động của các ngân hàng thương mại bị giới hạn trong một phạm v i hẹp và ngân hàng này chủ y ế u phục vụ cho các DNNN. Trong bối cảnh nền k i n h t ế đang ngày càng phất triển và mức độ m ở cửa ngày càng gia tăng, với phạm v i hoạt động bị giới hạn như vậy các N H T M sẽ khó cạnh tranh được vói các ngân hàng nước ngoài, đồng thời rủi ro trong hoạt động cũng sẽ gia tăng.

Thứ hai, mặc dù có nhiều cải cách nhằm tăng cường tính tự chủ của các NHTM nhung hoạt động của hệ thống này vẫn còn bị hạn chế về nhiều mặt

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp dịch vụ và thương mại dịch vụ của trung quốc và việt nam trong giai đoạn thời kỳ hội nhập (Trang 48 - 52)