Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm du lịch

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp dịch vụ và thương mại dịch vụ của trung quốc và việt nam trong giai đoạn thời kỳ hội nhập (Trang 98 - 101)

- Về dịch vụ kiến trúc

Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm du lịch

Các địa phương cần chủ dộng xây dựng cho mình một thương hiệu trong việc phát triển xuất khẩu tại chỗ qua du lịch thông qua việc phát triển các sản phẩm đỗc thù có nhiều điều kiện để xuất khẩu cho khách du lịch quốc tế k h i

tới địa phương du lịch.

9. Hoạch định c h i ế n lược phát t r i ể n các ngành dịch vụ c h ủ lực t r o n g

c h i ế n lược tổng t h ể phát t r i ể n k i n h t ế

N h à nước cẩn có chiến lược tổng thể phất triển các ngành dịch vụ, đỗt ngành dịch vụ trong m ố i liên hệ phát triển với các ngành khác trong nền k i n h tế quốc dân. Tại các thành phố thị xã cần có chiến lược nâng cao tỷ trọng của dịch vụ trong cơ cấu GDP. Các ngành dịch vụ được lựa chọn phát triển gắn

l i ề n với đỗc điểm nhu cầu của địa phương, tính cạnh tranh của các dịch vụ nước ngoài do nước ngoài kinh doanh và chú trọng các dịch vụ có tính hiện đại. Do đó các ngành dịch vụ cần được quan tâm đầu tư phát triển như: dịch vụ thương mại, xuất nhập khẩu, trong đó có dịch vụ thương mại điện tử; Dịch

vụ bưu chính, viễn thông; dịch vụ du lịch; dịch vụ phát triển kinh doanh, k ế toán kiểm toán; dịch vụ giáo dục; dịch vụ chăm sóc sức khoe; dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; dịch vụ giao nhận, vận tải; dịch vụ khác: dịch vụ tư vấn xây dựng, tư vấn đẩu tư, dịch vụ pháp lý...

Trong từng ngành cũng cần có chiến lược phát triển dịch vụ của ngành đó để nâng cao khả năng cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển. Chẳng hạn như ngành hàng không phát triển dịch vụ đốt vé máy bay qua mạng; ngành du lịch phát triển đốt phòng qua mạng.. .Sau đây là ví dụ về giải pháp phát triển dịch vụ viễn thông:

* V i ễ n thông

Trên cơ sở kinh nghiệm Trang Quốc giói thiệu ở phần trên, cam kết gia nhập W T O và xem xét điều kiện cụ thể của ngành viễn thông trong nước, có thể đưa ra một số chính sách cho ngành viễn thông như sau:

- Tăng cường cạnh tranh và các quy định hỗ trợ cạnh tranh

Tăng cường chính sách cạnh tranh là vấn đề trung tâm của ngành viễn thông trong bối cảnh tự do hóa. Việt Nam đã có những những bước đi ban đầu theo hướng tăng cường cạnh tranh như cấp giấy phép cho một số doanh nghiệp ngoài tập đoàn Bưu chính V i ễ n thông (VNPT) hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ điện thoại d i động, Intemet và điện thoại cổ định. Tuy nhiên, có hai điểm dốc trưng về môi trường cạnh tranh của thị trường viễn thông Việt Nam:

Thứ nhất, đây chủ yếu là sân chơi của các doanh nghiệp nhà nước (VNPT, Viettel, SPT, ETC, VISHIPEL, Hanoi Telecom), trừ một số doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Intemet. Do vậy cần có chiến lược tăng cường hơn nữa sự tham gia của doanh nghiệp tư nhân trong nước và đầu tư nước ngoài để thúc đẩy cạnh tranh. Tuy nhiên đối với một số dịch vụ liên quan đến hạ tầng mạng (dịch vụ cố định) thì cơ quan quản lý cần tính toán kỹ lưỡng xem số lượng bao nhiêu doanh nghiệp được phép tham gia cung cấp dịch vụ là tối ưu để không gây lãng phí nguồn lực xã hội. Đố i với

đầu tư nước ngoài, vì lý do một số lĩnh vực viễn thông sử dụng hạ tầng mạng có vai trò đặc biệt quan trọng dối với an ninh, chính trị của đất nước, chỉ nên k h u y ế n khích hình thữc liên doanh với tỷ lệ sở hữu phía Việt Nam c h i ế m c h i phối (tữc là 5 1 % trở lên).

Thứ hai, mữc độ cạnh tranh của thị trường chưa cao. Doanh nghiệp chủ đạo của nhà nước là V N P T vẫn chiếm thị phần áp đảo. Theo U N D P (2006), V N P T c h i ế m thị phần khoảng 9 0 % , một thị phần rất lớn nếu so sánh với hai công ty chủ đạo của Trung Quốc là China Mobile và China Telecom chỉ c h i ế m m ỗ i công ty không quá 4 0 % thị phần dịch vụ viễn thông Trung Quốc. Việc tập trung thị trường quá mữc vào một công ty như vậy sẽ gây ảnh hưởng đến vấn đề kết nối, một yếu tố rất quan trọng đảm bảo sự cạnh tranh của thị trường. Công ty viền thông lớn thường không có động cơ kết nối (mặc dù có nghĩa vụ) vói mạng của công ty nhỏ mói tham gia thị trường, do vậy sẽ hạn c h ế cạnh tranh từ các công ty này.

Bên cạnh việc tăng cường chính sách cạnh tranh, các quy định h ỗ trợ cạnh tranh liên quan đến kết nối, cấp giấy phép, cơ quan quản lý độc lập cũng cần phải được thiết lập và thực hiện có hiệu quả.

- Đảm bảo kết nối

Việc kết nối giữa các mạng dịch vụ khác nhau phải được đảm bảo như quy định của nhà nước về nghĩa vụ kết nối đối với các doanh nghiệp. Các công ty m ớ i tham gia thị trường dịch vụ viễn thông của Việt Nam hạn c h ế về mạng lưới nên phụ thuộc vào mạng lưới hạ tầng của VNPT. Vì cũng là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nén một điều dễ hiểu là V N P T không mặn m à trong việc tạo kết nối cho các doanh nghiệp mới tham gia thị trường mặc dù theo quy định của chính phủ các doanh nghiệp phải có nghĩa vụ kết nối.

- Không phân biệt đối xử trong kết nối

K ế t nối phải được thực hiện trên cơ sở không phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp. Theo cuộc điều tra của U N D P năm 2006, phần lớn các doanh nghiệp được phỏng vấn cho rằng V N P T đã thiên vị với các doanh nghiệp

thành viên của mình k h i không yêu cầu h ọ phải ký thoa thuận kết nối, hợp dồng chia sẻ hạ tầng, hoặc thuê mạng nội hạt, đường dài và quốc tế.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp dịch vụ và thương mại dịch vụ của trung quốc và việt nam trong giai đoạn thời kỳ hội nhập (Trang 98 - 101)