- Về dịch vụ kiến trúc
1. VỊ trí của khu vực dịch vụ trong nền kinh tế Trung Quốc
1.1 Trước khi gùi nhập WTO
Cùng với quá trình cải cách m ở cửa nền k i n h tế, ngành dịch vụ của Trung Quốc đã phát triển mạnh: trong thời kỳ 1970-2000, tỷ trọng của ngành này trong thu nhập quốc nệi đã tăng từ mức 1 3 % lên đến 3 3 % ; tỷ trọng lao đệng tham gia trong ngành cũng tăng từ mức 9 % lén đến 2 8 % . Nói cách khác, dịch vụ đang ngày càng trở thành ngành kinh t ế phát triển nhanh và quan trọng trong nền k i n h tế quốc dân Trung Quốc, phản ánh quy luật phát triển chung của nền k i n h tế đang trong quá trình công nghiệp hoa và hiện đại hoa. Đồng thời, sự phát triển này còn có những tác đệng lan toa mạnh mẽ tới các ngành kinh tế khác, đặc biệt là trong vấn đề tạo việc làm: đây là ngành góp phần thu hút lực lượng lao đệng dôi ra từ công cuệc cải cách và hiện đại hoa khu vực công nghiệp cũng như nông nghiệp và nông thôn.
Tuy nhiên, nếu xét theo khía cạnh t i ề m năng cũng như chuẩn mực phát triển quốc tế, cho tới thòi điểm gia nhập WTO, dịch vụ lại là ngành kém phát triển ở Trung Quốc (chất lượng dịch vụ thấp, không công bằng và với giá cả cao). Sự y ế u k é m dó biểu hiện ở những phương diện sau:
Thứ nhất, cơ sở của ngành dịch vụ còn mỏng, phát triển trì trệ. Tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ trong GDP còn tương đối thấp, không chỉ thấp hơn xài nhiều so với các nước phát triển m à còn thấp hơn cả mức trung bình của các nước đang phát triển. Theo thống kê của Ngân hàng t h ế giới, giá trị của lĩnh vực
dịch vụ ờ các quốc gia phát triển thường chiếm trên 6 0 % GDP; ở các nước có thu nhập trung bình, con số này cũng khoảng 5 0 % , trong k h i đó, ở Trung Quốc, năm 2000 chỉ là 33,2%, gần bằng mức trung bình ở các quốc gia có thu nhập thấp. Ngoài ra, sự phất triển của lĩnh vực dịch vụ Trung Quốc chủ yếu tập trung vào nhẩng ngành truyền thống, đòi hỏi nhiều sức lao dộng như du lịch, xuất khẩu lao động, vận tải đường biển và ở nhẩng ngành có ưu t h ế lớn về tài nguyên, trong k h i nhẩng ngành dịch vụ tập trung vốn, kỹ thuật và trí tuệ như tài chính - tiền tệ, bảo hiểm, tư vấn, bưu chính viễn thông.. .đang rất phát triển trên toàn t h ế giói thì ở Trung Quốc lại mới phát triển bước đầu, là một khâu yếu kém, chưa thể đáp ứng đòi hỏi của các ngành khấc.
Thứ hai, trình độ phát triển chung của xuất nhập khẩu dịch vụ còn tương
dối thấp, cơ cấu xuất khẩu còn chưa hợp lý. K i m ngạch xuất khẩu dịch vụ của Trung Quốc năm 1998 chỉ chiếm 1,8% k i m ngạch xuất khẩu dịch vụ của toàn t h ế giới, hơn nẩa, cơ cấu của các sản phẩm dịch vụ cũng chỉ ngièng về nhẩng sản phẩm truyền thống là chính.
Thứ ba, trình độ phát triển của hệ thống thị trường dịch vụ thấp, trình độ
xã h ộ i hoa, thương phẩm hoa, ngành nghề hóa của dịch vụ còn chưa cao, trình độ phát triển giẩa các khu vực còn không đồng đều. Nhìn chung nông thôn lạc hậu hơn thành phố, nội địa lạc hậu hơn duyên hải, nhẩng tỉnh, thành phố có nguồn lao động dồi dào như Quảng Đông, Tứ Xuyên, Thượng Hải, H à Nam, Bắc Kinh.. .cấc ngành dịch vụ tương đối phát triển.
Vói nhẩng đặc trưng cơ bản như vậy, việc Trung Quốc gia nhập W T O và thực hiện nhẩng cam kết về tự do hoa sẽ có tác động mạnh đến ngành dịch vụ.
1.2 Sau khi gia nhập WTO
Tháng l i năm 2001, Trung Quốc đã chính thức trở thành thành viên thứ 143 của WTO. Tính đến cuối năm 2007, Trung Quốc đã gia nhập W T O được 6 năm. Sáu năm qua, Trung Quốc dã không ngừng lớn mạnh và n ồ lực cải cách cũng như thực hiện các cam kết gia nhập WTO.
Sau khi gia nhập WTO, các ngành dịch vụ của Trung Quốc đã đạt được sự tăng trưởng toàn diện. Khối lượng dịch vụ của Trung Quốc nhảy từ vị trí