Tình hình xuất nhập khẩu dịch vụ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp dịch vụ và thương mại dịch vụ của trung quốc và việt nam trong giai đoạn thời kỳ hội nhập (Trang 68 - 71)

- Về dịch vụ kiến trúc

Tình hình xuất nhập khẩu dịch vụ

N ế u như các năm 1995 trở về trước, Việt Nam xuất siêu dịch vụ thì năm 1996 trở đi, tình hình này thay đổi theo hướng ngược lại. Từ năm 1992 đến năm 1996, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình là 4 3 % thì mức tăng trưởng của nhập khẩu là trên 6 4 % . Trong đó, đáng lưu ý là năm 1994 và 1995, tốc độ cao nhất 8 4 % đối với xuất khẩu 8 8 % dối vói nhập khẩu. N ă m 1996, đánh dấu sự cân bằng giữa xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ dể cho các năm tiếp theo tiếp tục tiếp tục xu t h ế nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu. Giai

đoạn 2000-2003, tăng trưởng trung bình năm của xuất khẩu là 5 % trong k h i nhập khẩu là 7,6%. Chính vì vậy, x u hướng nhập siêu ngày càng rõ nét. N ă m 1997 nhập siêu khoảng 619 triệu USD dịch vụ thì năm 2003 là 1.040 triệu USD xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam đểu tăng lên với tốc độ khá, trị giá xuất nhập khẩu dịch vụ Việt Nam năm 2005 đạt 9,3 tỷ USD, tăng 6 % so với năm 2004, trong đó xuất khẩu dịch vụ đạt 4,26 tỷ USD, tăng 7,2%; nhập khẩu dịch vụ 5,04 tỷ USD, tăng 5%. Xuất khẩu dịch vụ 5 năm (2001-2005) đạt trên 21 tỷ USD, tăng 15,7%/ năm, bằng 1 9 % tỉng k i m ngạch xuất khẩu. Tỉng k i m ngạch nhập khẩu dịch vụ 5 năm ước đạt trên 21 tỷ USD, tăng

10,3%/nãm (theo báo cáo tỉng kết 5 năm 2001-2005 của đại hội Đảng X ) . N ă m 2005 nhập siêu lại có x u hướng giảm với 780 triệu USD. Tuy nhiên, xuất nhập khẩu dịch vụ ít khi được đánh giá một cách đầy đủ trong tỉng kinh ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu dịch vụ tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dịch vụ. D ù chỉ c h i ế m tỷ trọng nhỏ nhưng thâm hụt cán cân dịch vụ đã góp phần làm xấu thêm cán cân thương mại của. Tình hình xuất nhập khẩu dịch vụ của Việt Nam có nhiều tiến bộ trong những năm gần đây. Giá trị xuất, nhập khẩu dịch vụ cả năm 2006 ước đạt 4,0 tỷ USD trong đó xuất khẩu dịch vụ ước đạt 1,7 tỷ USD, nhập khẩu dịch vụ ước đạt 2,3 tỷ USD. K h u vực dịch vụ năm 2006 có chiều hướng đạt mức tăng trưởng cao hơn so với năm 2005. M ộ t số ngành dịch vụ kinh doanh có tỷ trọng lớn đểu duy trì được mức tâng trưởng cao hơn mức tăng trưởng chung của khu vực dịch vụ, như ngành kinh doanh dịch vụ tăng 7,7%; khách sạn, nhà hàng tăng 9,5%; vận tải, bưu điện, du lịch tăng 9,1%; ngân hàng, bảo hiểm tăng 9,4% (theo nguồn từ báo cáo hàng tháng của Bộ Thương Mại). Việt Nam đã đạt được tăng trưởng xuất khẩu dịch vụ. Tuy nhiên mức tăng trưởng này không tương xứng vói mức tăng trường của thương mại hàng hoa và chỉ ở mức trung bình t h ế giới ( 2 0 % ) . Thâm hụt thương mại dịch vụ của Việt Nam tiếp tục tăng và chủ yếu là do thâm hụt tăng trưởng trong dịch vụ vận tải. Độ i tàu biển của Việt Nam có độ tuỉi khá cao và tỷ trọng hàng xuất

nhập khẩu được chuyên chở bởi các đội tàu biển nước ngoài ngày càng nhiều.

T i n h hình xuất nhập khẩu dịch vụ của Việt Nam khởi sắc trong thời gian qua đã góp phần cải thiện nguừn cung ngoại tệ của nền k i n h tế. T r o n g quí 1/2006, cung ngoại tệ là 12,5 tỷ USD, cầu ngoại tệ là 10,4 tỷ USD đã cho thấy lượng ngoại tệ dừi dào của Việt Nam. Các nguừn thu ngoại tệ từ xuất khẩu dịch vụ vẫn tiếp tục tăng nhở các ngành dịch vụ đã có những bước phát triển, đặc biệt là thu từ dịch vụ du lịch tăng mạnh do lượng khách quốc t ế vào Việt Nam tăng lên, thu lãi tiền gửi ở nước ngoài tăng một phần do lượng đầu tư dưới hình thức gửi tiền ở nước ngoài của hệ thống ngân hàng tăng lên cũng x u hướng tăng lãi xuất trên thị trường quốc tế. Đặ c biệt những năm gần đây, dịch vụ thị trường chứng khoán phát triển mạnh, có nhiều đóng góp vào nguừn cung ngoại tệ.

Trong những năm gần đây, các ngành dịch vụ c h i ế m phần lớn cơ cấu đầu tư của toàn bộ nền k i n h tế, diều này chứng tỏ đây là một khu vực có sức hấp dẫn đối vói các nhà đầu tư vì mức l ợ i nhuận rất cao. Hơn thế, nó có phản ánh với nhận thức đúng đắn về vai trò của khu vực dịch vụ, Nhà nước đã có sự thay đổi trong cơ cấu dầu tư, hướng mạnh về k h u vực dịch vụ để giải quyết việc làm cho người lao động, chuyển dịch cơ cấu theo hướng C N H - H Đ H . Đế n lượt mình, nhờ có sự đầu tư các ngành dịch vụ sẽ có t i ề m lực về vốn và công nghệ, phát triển mạnh hơn nữa đem lại nhiều lợi nhuận và tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Mặt khác có sự dầu tư nước ngoài, khu vực này càng tăng thêm tính canh tranh giữa những nhà cung cấp dịch vụ trong và ngoài nước sẽ trở nên sôi động và có những bước tiến vượt bậc cả về số lượng dịch vụ lẫn về chất lượng.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp dịch vụ và thương mại dịch vụ của trung quốc và việt nam trong giai đoạn thời kỳ hội nhập (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)