Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp dịch vụ và thương mại dịch vụ của trung quốc và việt nam trong giai đoạn thời kỳ hội nhập (Trang 80 - 84)

- Về dịch vụ kiến trúc

2. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO

Việc Việt Nam gia nhập WTO, nền k i n h tế Việt Nam trong dó có khu vực dịch vụ sẽ chịu ảnh hưởng mởnh mẽ. Các cam kết về m ở cửa thị trường dịch vụ bao gồm: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ thông tin (viễn thông), dịch vụ xây dựng, dịch vụ phân phối, dịch vụ giáo dục, dịch vụ môi trường, dịch vụ tài chính (bảo hiểm, ngân hàng, chứng khoán), dịch vụ y tế, dịch vụ du lịch, dịch vụ văn hóa giải trí, dịch vụ vận tải. Trên cơ sỏ nghiên cứu những cam kết này, người viết khái quát những ảnh hưởng tởo cơ hội và thách thức v ớ i sự phất triển của khu vực dịch vụ ở Việt Nam như sau:

2.1 Cơ hội

Nhiều ngành dịch vụ sẽ có bước phát triền mạnh mẽ

Dịch vụ thương mởi sẽ có nhiêu thay đổi với nhiều loởi hình phân phối sản phẩm ra đời, các chuỗi cung ứng ngày càng nhiều, phương thức nhượng quyền thương mởi phát triển đa dởng, xuất hiện nhiều tập đoàn bán lẻ lớn trên thị trường Việt Nam...Dịch vụ tài chính, ngân hàng, chứng khoán sẽ có

nhiều công ty nước ngoài tham gia...Tất cả điều này làm cho hoởt động

thương mởi, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, trong nước phát triển đa dởng, phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. Tất nhiên, điều này cũng sẽ đòi các ngành dịch vụ trong nước phải vươn lên cùng hoa nhịp một thị trường. Quốc t ế hoa và chuẩn hoa các hoởt động cung cấp dịch vụ, có nhiều sản phẩm mới với cách tiếp cận khách hàng phù hợp là một hướng đi đúng đắn và đầy hứa hẹn.

Nhiều chính sách quản lý liên quan đến dịch vụ sẽ phải thay đồi

M i n h bạch hoa các chính sách và cơ c h ế điều hành, bỏ những trợ cấp không phù hợp với WTO. Đây là cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển, giảm chi phí trung gian và đồng thòi cũng buộc các doanh nghiệp phải thay đổi tư duy trong quản lý kinh doanh, chủ động đổi mới, không trông chờ, dựa dẫm vào ngân sách nhà nước. Các cơ quan Bộ cũng cụn đổi m ớ i cách điều hành quản lý theo hướng vừa quản lý được sợ phát triển của k h u vực dịch vụ, vừa có những chính sách thúc đẩy hỗ trợ phát triển m à W T O không cấm.

Làn sóng đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ ngày càng tăng

Theo các cam kết vói W T O của Việt Nam, sẽ có làn sang đụu tư (trực tiếp và gián tiếp) từ nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ. M ộ t số ngành dịch vụ có

bước phất triển mạnh như dịch vụ tư văn, dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, du lịch.. .Điều này sẽ góp phụn thúc đẩy tăng trưởng kinh t ế nhanh hơn, đa dạng hoa sản phẩm cung ứng, giá cả cạnh tranh, chuẩn hoa các yếu tố, tính quốc t ế hoa được nâng cao.

Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức cho doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam. Chỉ bằng con dường xem xét lại hoạt dộng kinh doanh, nâng cao khả nâng cạnh tranh, đẩy mạnh hợp tác liên kết với nhau trong n ộ i bộ ngành và v ớ i ngành khác thì các doanh nghiệp mới có thể thành công trên thị trường.

Mở cửa thị trường dịch vụ giúp cho thị trưởng dịch vụ Việt Nam phát triển

Song song đó cũng sẽ xuất hiện những doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả dẫn đến những hiện tượng mua - bấn, sáp nhập và phá sản doanh nghiệp. Những hậu quả của nó là có thể xuất hiện những tranh chấp, kiện tong hoặc nhu cụu đánh giá tài sản doanh nghiệp...Đứng trên góc độ thị

trường, đây cũng là một điều kiện thúc đẩy thị trường dịch vụ tư vấn pháp lý,

định giá tài sản, tư vấn phát triển kinh doanh cũng cụn nhanh chóng cơ cấu lại hoạt động kinh doanh, nâng cao trình độ nghiệp vụ, thu hút nguồn nhãn

lực chất lượng cao, kỹ thuật hiện đại, nâng cao kỹ năng quản lý để đủ sức đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

2.2 Thách thức

Gia nhập WTO, thực hiện các cam kết về mở cửa thị trưộng dịch vụ và các quy định luật lệ của WTO, tham gia sâu vào t i ế n trình toàn cầu hoa trong bối cảnh các nước tư bản công nghiệp và các tập đoàn xuyên quốc gia chi phối kinh tế t h ế giới sẽ là thách thức lớn đối vói ngành dịch vụ ở nước ta.

- Việt Nam sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ hem trên cả ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia. Các sản phẩm dịch vụ và doanh nghiệp nước ta sẽ phải cạnh tranh với các sản phẩm dịch vụ và doanh nghiệp các nước, trước hết ngay trên thị trưộng nước ta. Quản lý kinh t ế vĩ m ô , cơ c h ế chính sách, hệ thống pháp luật nếu không nhanh chóng được hoàn thiện, nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả và có sự điều chỉnh linh hoạt kịp thòi, sẽ gây khó khăn, trở ngại cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, làm phát sinh thêm chi phí, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng không tốt đến môi trưộng dầu tư, kinh doanh chung của xã hội. Mặt khác, nếu không nâng cao được trình độ và tinh thần trách nhiệm, chất lượng công việc của cán bộ, công chức, viên chức, không đẩy lùi được nạn tham nhũng, lãng phí (bao gồm lãng phí tiền của và thội gian) sẽ làm cho chi phí giao dịch và chi phí sản xuất kinh doanh tăng lên, công việc trì trệ, ảnh hưởng xấu đến khả năng cạnh tranh. V à như vậy, cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa sản phẩm và sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp m à còn diễn ra giữa nhà nước với nhà nước.

- Do sự phát triển không đồng đều giữa các doanh nghiệp, các ngành khác nhau trong lĩnh vực dịch vụ và giữa các vùng trong nước, nên khi mở cửa hội nhập, tác động từ bên ngoài vào các ngành này cũng không giống nhau. Sẽ có những bộ phận dân cư được hưởng l ợ i ít hơn, thậm chí còn bị tác động tiêu cực của toàn cầu hoa; nguy cơ phá sản của một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lên, dặc biệt là đối với ngưội lao động có trình

độ thấp, dẫn đến khoảng cách giàu nghèo..., từ dó có thể dẫn đến những yếu

tố bất ổn định xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước.

Thách thức này đòi hỏi phải có chính sách đặu tư và phân bổ nguồn lực hợp lý, để một mặt tạo điều kiện cho các ngành dịch vụ có lợi t h ế cạnh tranh tăng trưởng vói tốc độ cao để từ đó kéo theo những ngành dịch vụ khác cùng phát triển; mặt khác phải quan tâm đến những vùng khó khăn để hạn c h ế sự gia tăng khoảng cách phát triển. Phải có sự chuẩn bị, xây dựng một chính sách an ninh, xã hội đúng đắn, kịp thời trợ giúp những bộ phận dân cư dễ bị tổn thương trong quá trình hội nhập.

- Thách thức trong việc giành lấy nhân tài quản lý cao cấp. Cạnh tranh về con người là cạnh tranh cơ bản nhất trong các cuộc canh tranh. Việt Nam vốn thiếu các chuyện gia quản lý cấp cao, nhất là những chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng, bưu chính, viễn thông. Độ i n g ũ cán bộ, cõng chức (bao gồm cán bộ quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp và chuyên gia trong các ngành kinh tế, kỹ thuật, pháp lý) còn thiếu và y ế u cả về năng lực chuyên m ô n và trình độ ngoại ngữ, không đáp ứng được yêu cẩu hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Lực lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ trọng lớn, số lao dộng đã qua đào tạo kỹ năng và tay nghề thấp. Đặc biệt chúng ta thiếu

một đội n g ũ luật sư giỏi, thông thạo luật quốc tế, có trình độ tiếng anh để có thể xử lý các vụ tranh chấp thương mại ngày càng gia tâng trong điều kiện toàn cặu hoa kinh tế.

T h ê m vào đó, chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ đối vói đội n g ũ cán bộ, công chức còn nhiều bất hợp lý, hạn chê sự phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo của họ. Đẫ y cũng là một thách thức lớn cặn có biện pháp khẩn trương khắc phục.

Mặt khác, các doanh nghiệp nước ngoài hiện nay đều thực hiện nhân tài tại chỗ, tuyển dụng các chuyên gia cao cấp của nước tiếp nhận đặu tư với mức đãi ngộ cao. N h ư vậy, chắc chắn sẽ nổ ra cuộc cạnh tranh giành chuyên gia tài

năng. Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam khó có thể cạnh tranh vói doanh nghiệp nước ngoài về mức đãi ngộ, chắc chắn sẽ bị mất đi nhiều nhân tài.

- Thách thức trong việc giành thị trường và giành các khách hàng t i ề m năng. Hiện nay, các ngành ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm ở nước ta chù yếu là thực hiện kinh doanh phán ngành, chủng loại nghiệp vụ chưa đa dạng, năng lực cung cấp dịch vụ tổng hập cho khách hàng và xã hội kém. Còn trên t h ế giới, ở những nước phát triển, hầu hết đều thực hiện kinh doanh liên ngành, ngân hàng đã tham gia vào bảo hiểm, chứng khoán, thậm chí cả ngành phi tài chính. N h ư vậy, k h i các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam, với những lậi t h ế của mình về vòn, k i n h nghiệm quản lý, trình độ khoa học - kỹ thuật cao, cung cấp các sản phẩm dịch vụ phong phú da dạng, chất lưậng cao, rất có thể một bộ phận khách hàng t i ề m năng sẽ chuyển sang các doanh nghiệp lởn có vốn đẩu tư nước ngoài như ngân hàng, bảo hiểm...Khách hàng có t i ề m năng và chuyên gia cao cấp chạy sang các công ty nước ngoài cũng có thể kéo theo một bộ phận khách hàng. Vì vậy cuộc đấu tranh giành giật thị trường sẽ tương đối phức tạp.

li. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SAU KHI NGHIÊN CỨU Sự P H Á T TRIỂN DỊCH vụ V À T H Ư Ơ N G MẠI DỊCH vụ C Ủ A

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp dịch vụ và thương mại dịch vụ của trung quốc và việt nam trong giai đoạn thời kỳ hội nhập (Trang 80 - 84)