- Về dịch vụ kiến trúc
Giáo dục-y tê
Các cam kết về dịch vụ giáo dục và y tế của Việt Nam không hạn c h ế ở phương thức 2. V ớ i phương thức 4, Việt Nam không cam k ế t và g i ữ quyền quyết định về phía mình. Việt Nam có yêu cầu về vốn đăng ký cho các dịch vụ y t ế nhưng không hạn c h ế số lưểng các bệnh viện đưểc thành lập. Tuy nhiên, những quy đinh của Việt Nam chưa tạo ra những thuận l ể i nhất định để có thể thu hút đưểc một đội n g ũ đông đảo lao động có trình độ chấp nhận đưểc như Phụ lục 7 và Phụ lục 8.
* Vận tải
Nhìn chung, trong lĩnh vực vận tải các cam kết của Việt Nam khá chặt chẽ. Trong vận tải dường thúy quốc tế, ở phương thức Ì và 4, Việt Nam không cam kết. V ớ i giao dịch ở phương thức 2, Việt Nam không có bất kỳ một hạn chế nào kể cả tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia. Tuy nhiên, với các giao dịch thuộc phương thức 3, Việt Nam quy định khá chặt chẽ. về hình thức hiện diện pháp lý, chỉ 3 năm sau k h i Việt Nam gia nhập WTO, các công ty
vận tải quốc tế mới được phép thành lập công ty liên doanh tại Việt Nam, số vốn góp của phía nưốc ngoài trong liên doanh này không được vượt quá 4 9 % . Thêm vào đó, số nhân viên trên một tàu mang quốc tịch Việt Nam không được vượt quá 1/3 tổng số nhân viên trên tàu và trưởng tàu phải là người Việt Nam (Xem phụ lục 10).
Trong lĩnh vực vận tải đường thúy n ộ i địa, các cam k ế t m ở cửa của Việt Nam thoáng hơn so với các cam k ế t mở cửa trong lĩnh vực vận tải đường thúy quốc tế. T u y nhiên, Việt Nam vển chỉ cho phép hình thức hiện diện thể nhân là công ty liên doanh và phần vốn góp của phía nước ngoài không được vượt quá 4 9 % (Xem phụ lục l i ) .
* Hàng không và dịch vụ hàng không
Trong lĩnh vực hàng không và dịch vụ hàng không, Việt Nam chỉ m ở cửa cho các doanh nghiệp thuộc các quốc gia đã ký hiệp định hàng không song phương với Việt Nam. Các doanh nghiệp này được phép cung cấp các dịch vụ qua văn phòng hoặc đại lý bán vé của họ tại Việt Nam. V ớ i phương thức Ì và 4, Việt Nam không cam kết gì ( X e m Phụ lục 12).
3. So sánh mức độ cam kết của Trung Quốc và Việt Nam
Các cam kết trong W T O của Trung Quốc đối với thị trường dịch vụ là khá toàn diện. Những cam kết này được đánh giá là đã vượt qua cả những cam kết song phương trước đó của Trung Quốc đối với các đối tấc là thành viên của WTO. Việt Nam cũng đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ về mở cửa thị trường, tự do hoa thương mại dịch vụ. Cam kết của Việt Nam mở cửa khá rộng, gần bằng các cam kết của Trung Quốc về diện rộng, nhưng về độ m ở cửa sâu các dịch vụ thì mức độ mở cửa của Trung Quốc mạnh mẽ hơn. Mức độ cam kết của hai nước thể hiện sự khác nhau chủ y ế u ở những lĩnh vực dịch vụ chủ chốt, nhạy cảm như :
T r o n g lĩnh vực viễn thông Trung Quốc m ở cửa khá mạnh mẽ. T r u n g Quốc m ở cửa thị trường cho các công ty viễn thông nước ngoài ngay sau k h i gia nhập WTO. Tuy nhiên, các công ty này chỉ được hoạt động ở một số địa bàn cụ thể và phải thành lập công ty liên doanh với Trung Quốc vói mặc vốn góp của nước ngoài bị hạn chế. T r o n g k h i đó, lĩnh vực viễn thông, Việt Nam mở cửa còn khá dè dặt. Trong giai đoạn đầu, Việt Nam chỉ cho phép hiện diện thương mại dưới hình thặc hợp dồng hợp tác kinh doanh. Các công ty liên doanh chỉ được phép thành lập sau khi gia nhập 5 năm, và số vốn của phía nước ngoài không vượt quá 4 9 % . N h ư vậy, vói việc m ở cửa lĩnh vực viễn thông theo cách của Trung Quốc là tạo sặc ép với đối với doanh nghiệp viễn thông trong nước và buộc các doanh nghiệp này phải chủ động nâng cao chất lượng dịch vụ của mình; nhưng với doanh nghiệp viễn thông Việt Nam thì sặc ép tạo ra chưa đủ mạnh để buộc cấc doanh nghiệp phải đổi mới.
* Bảo hiếm
T r u n g Quốc có những cam kết khá cụ thể và rõ ràng về tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia với từng loại hình bảo hiểm như bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ. Trung Quốc cũng đưa ra một l ộ trình "chuyển đổi" khá ấn tượng với trình tự dỡ bỏ các quy định về hạn c h ế địa lý, vốn và khách hàng. Việt Nam thì gần như không cam kết m ở cửa cấc loại dịch vụ bảo hiểm, mặc dù Việt Nam có các cam kết mở cửa trong BTA.
* Lĩnh vực ngân hàng - tài chính
Đây là khu vực tương đối nhạy cảm đối với nền k i n h tế nên cả Trung Quốc và Việt Nam đều có những quy định khá chặt chẽ và rõ ràng trong tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia. V ớ i phương thặc Ì, Việt Nam không cam kết cả tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia, Trung Quốc thì không hạnc h ế các loại hình dịch vụ cung cấp theo phương thặc này, trừ tiếp cận thị trường liên quan đến thông tin số liệu, phần m ề m và các dịch vụ tài chính phụ trợ liên quan đến các hoạt động của ngân hàng. V ớ i các giao dịch phương thặc