III. TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI TRONG HIẾN PHÁP VÀ PHÁP
1. Mụ hỡnh tổ chức và hoạt động của Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội, đại biểu
1.1. Mụ hỡnh tổ chức Quốc hội
Mỗi một quốc gia, tuỳ thuộc vào chế độ chớnh trị của mỡnh, cú những cỏch lựa chọn cơ cấu tổ chức của Quốc hội khỏc nhau. Tựu chung lại, vấn đề được xoay quanh việc lựa chọn, phõn định thẩm quyền giữa cỏc cơ cấu đó trở thành kinh điển: cỏc viện (một viện hay hai viện), cỏc uỷ ban và cỏc đoàn nghị sĩ của cỏc đảng phỏi chớnh trị (trong nghị viện đa đảng). Ở quốc hội cỏc nước xó hội chủ nghĩa, do tớnh chất hoạt động khụng thường xuyờn, cú tổ chức cơ quan thường trực (Hội đồng nhà nước hoặc Đoàn Chủ tịch Xụ viết hay Uỷ ban thường vụ Quốc hội).
Mụ hỡnh tổ chức Nghị viện hai viện:
Mụ hỡnh tổ chức Nghị viện hai viện (Hạ viện và Thượng viện) là mụ hỡnh được tổ chức chủ yếu cho Nhà nước liờn bang nhằm thỏa món yờu cầu cõn bằng lợi ớch giữa cỏc lónh thổ hợp thành trong một quốc gia liờn bang. Hạ viện là viện đại diện cho ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn liờn bang, do toàn thể cử tri của Liờn bang bầu ra. Thượng viện là viện đại diện cho ý chớ của cỏc bang và nghị sĩ của Thượng viện thường do cỏc bang bầu hoặc cử. Nghị viện Hoa Kỳ và Nghị viện Đức là những vớ dụ tiờu biểu của mụ hỡnh tổ chức Nghị viện hai viện thuộc Nhà nước liờn bang… Tuy nhiờn, mụ hỡnh tổ chức Nghị viện hai viện khụng phải là mụ hỡnh đặc thự của nhà nước liờn bang vỡ cũng cú nhà nước liờn bang với mụ hỡnh tổ chức Nghị viện một viện (cỏc tiểu vương quốc Ả Rập); và cũng cú khụng ớt Nhà nước đơn nhất theo mụ hỡnh hai viện như Bỉ, Nepal, Tõy Ban Nha, Thỏi Lan, Italia, Pakistan, Angieri, Hà Lan, Nam Phi, Nhật Bản55…
Việc phõn định thẩm quyền của Thượng viện và Hạ viện ở mỗi quốc gia cũng rất khỏc nhau. Thượng viện do tớnh chất đại diện cho cỏc lónh thổ, tầng lớp nờn thường hoạt động như một thiết chế kiềm chế, đối trọng với Hạ viện; cũn Hạ viện thể hiện ý chớ chung của dõn cư, chịu sức ộp của họ nờn luụn tỏ ra năng động hơn, phản ỏnh cỏc lợi ớch hàng ngày của họ.
Việc tổ chức Nghị viện thành hai viện cú ưu điểm là gúp phần ngăn chặn mọi sự quỏ tải, vội vàng, hấp tấp của Hạ viện do sức ộp về thời gian,
55
chớnh trị và gúp phần giải quyết những mõu thuẫn về lợi ớch khụng thống nhất cú thể xảy ra giữa cỏc vựng lónh thổ, tầng lớp xó hội, dõn tộc trong cựng một quốc gia theo con đường đó được phỏp luật quy định.
Mụ hỡnh tổ chức Nghị viện một viện:
Mụ hỡnh này thường được ỏp dụng phổ biến ở cỏc nước mới được giải phúng khỏi ỏch thực dõn, đế quốc như Lào, Ai Cập, Cộng hũa Sớp, Cu ba, Việt Nam. Nguyờn nhõn là do nhu cầu phải thống nhất ý chớ dõn tộc phục vụ cho cuộc đấu tranh thống nhất đất nước ở cỏc nước mới được giải phúng và do ở cỏc nước này khụng tồn tại một tầng lớp quý tộc đỏng được quan tõm. Sự hoạt động một cỏch hỡnh thức của chớnh viện thứ hai (Viện quý tộc) ở cỏc nước tư bản phỏt triển đó gõy ảnh hưởng khụng ớt đến việc thành lập viện thứ hai ở cỏc nước chậm phỏt triển. Bờn cạnh đú, một hiện tượng đỏng được quan tõm là một số nước chuyển từ cơ chế lưỡng viện sang cơ chế một viện, vớ dụ như ở Thụy Điển (chuyển từ cơ chế lưỡng viện tồn tại từ năm 1866 sang chế độ một viện thụng qua Hiến phỏp 1968/69 sửa đổi), Iceland (chuyển từ chế độ lưỡng viện sang chế độ một viện từ 1991), Đan Mạch (chuyển từ chế độ lưỡng viện sang chế độ quõn chủ lập hiến một viện từ năm 1953). Trong khi đú, lại cú nước trở lại cơ chế lưỡng viện như Ba Lan (trở lại hệ thống lưỡng viện từ năm 1989). Điều này chứng tỏ rằng việc thành lập Quốc hội một viện hoặc hai viện ở cỏc quốc gia phụ thuộc rất nhiều yếu tố khỏc nhau, vớ dụ như do điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, văn húa, truyền thống, tương quan lực lượng giữa cỏc tầng lớp xó hội trong từng thời kỳ ở mỗi quốc gia, ảnh hưởng của nước ngoài, nhất là cỏc nước phỏt triển56
.
Việc lựa chọn mụ hỡnh tổ chức nghị viện một viện được chỉ ra là thớch hợp hơn cả trong tổ chức Quốc hội của chế độ dõn chủ, bởi vỡ cơ cấu hai viện, trong đú Thượng viện thường đúng vai trũ kiềm chế, đó biến Quốc hội thành vật cản, làm triệt tiờu quyền lực nhõn dõn. Ngoài ra cũn những nguyờn nhõn gắn với điều kiện kinh tế - xó hội, văn húa, truyền thống của từng nước như do lónh thổ nhỏ, chỉ cần một viện cũng cú thể dàn xếp việc cõn bằng lợi ớch trong nước (Lucxambua, Monaco); do khuynh hướng chung trong khu vực (cỏc nước Bắc Âu như Phần Lan, Thụy Điển, Đan Mạch); để trỏnh sự phức tạp và tốn kộm (ở nhiều nước); để phự hợp với khụng khớ chớnh trị đương thời và để thuận lợi trong việc phõn định quyền lực với cỏc cơ quan nhà nước khỏc (một số nước mới giải phúng ở Chõu Phi)57
…