Về Ủy ban thường vụ Quốc hội

Một phần của tài liệu Bao cao nghien cuu sua doi bo sung HP VN (Trang 74 - 76)

IV. KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VỀ TỔ CHỨC

2. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của Hiến phỏp về tổ chức, hoạt động của

2.2. Về Ủy ban thường vụ Quốc hội

2.2.1. Xỏc định rừ hơn vị trớ, vai trũ và của Uỷ ban thường vụ Quốc hội với tư cỏch là cơ quan thường trực của Quốc hội giữa hai kỳ họp:

Trong cơ cấu tổ chức của Quốc hội nước ta, Ủy ban thường vụ Quốc hội được xỏc định là cơ quan thường trực của Quốc hội. Tuy nhiờn, trờn thực tế thỡ Ủy ban thường vụ Quốc hội đang đảm đương nhiều nhiệm vụ quyền hạn khỏc, kể cả trong thời gian diễn ra kỡ họp Quốc hội.

Nhằm tăng cường vai trũ của Quốc hội, tăng cường nguyờn tắc làm việc tập thể của Quốc hội, chỳng tụi kiến nghị cần sửa đổi cỏc quy định của Hiến phỏp theo hướng xỏc định rừ vị trớ của Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội, cú chức năng chủ yếu là thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội trong thời gian Quốc hội khụng họp và chức năng xỏc định chương trỡnh làm việc của Quốc hội. Theo hướng này, cỏc quyết định của Ủy ban thường vụ Quốc hội thuộc cỏc lĩnh vực thẩm quyền của Quốc hội trong thời gian Quốc hội khụng họp cần phải trỡnh Quốc hội phờ chuẩn trong kỳ họp tiếp theo của Quốc hội mới cú giỏ trị chớnh thức.

2.2.2. Về cơ cấu, tổ chức của Ủy ban thường vụ Quốc hội:

Theo quy định hiện nay của Hiến phỏp và Luật tổ chức Quốc hội, thỡ Uỷ ban thường vụ Quốc hội cú những thẩm quyền nhất định khụng chỉ trong thời gian Quốc hội khụng họp, mà ngay cả khi Quốc hội đang họp, trong đú đỏng chỳ ý là những nhiệm vụ, quyền hạn thuộc lĩnh vực lập phỏp và giỏm sỏt. Với số lượng thành viờn như những nhiệm kỳ Quốc hội vừa qua, rừ ràng phải đảm nhiệm những khối lượng cụng việc rất lớn, trong khi số lượng thành viờn khụng nhiều; xột ở một chừng mực nhất định điều này ớt nhiều cũng sẽ tỏc

động tới hiệu quả việc thực hiện cỏc nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.

Vỡ vậy, để bảo đảm cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội cú đủ sức hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh, về lõu dài, cần nghiờn cứu khả năng tăng cường hợp lý số lượng thành viờn Ủy ban thường vụ Quốc hội so với hiện nay (theo hướng, bờn cạnh việc nghiờn cứu bố trớ cơ cấu một số vị trớ mang tớnh chuyờn trỏch, việc tăng cường này cú thể gắn với vị trớ là người đứng đầu cỏc Ủy ban của Quốc hội được thành lập mới, người đứng đầu cỏc Ủy ban của Quốc hội trong trường hợp nõng cấp cỏc cơ quan của Ủy ban thường vụ Quốc hội thành cỏc Ủy ban của Quốc hội…). Bờn cạnh đú, trong cơ cấu của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, cần nghiờn cứu để cú sự phõn cụng hiệu quả hơn cỏc thành viờn phụ trỏch cỏc mảng cụng việc.

Đồng thời cũng cần làm rừ mối quan hệ giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Hội đồng dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội.

2.2.3. Về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Ủy ban thường vụ Quốc hội: - Về thẩm quyền ban hành phỏp lệnh: đề nghị khụng quy định thẩm quyền ban hành phỏp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội.

Hiến phỏp hiện hành quy định Ủy ban thường vụ Quốc hội cú thẩm quyền ban hành phỏp lệnh xuất phỏt từ vị trớ của Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội. Đõy là việc Ủy ban thường vụ Quốc hội thực hiện ủy quyền lập phỏp của Quốc hội. Tuy nhiờn, hiện nay hệ thống phỏp luật của nước ta đó tương đối hoàn thiện, quy trỡnh lập phỏp đó bảo đảm được việc ban hành cỏc đạo luật một cỏch nhanh chúng, theo quy trỡnh rỳt gọn hoặc một luật sửa nhiều luật, vỡ vậy, để bảo đảm tớnh phỏp quyền trong hoạt động lập phỏp, đề nghị khụng quy định thẩm quyền ban hành phỏp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội.

- Về thẩm quyền giải thớch Hiến phỏp: Cõn nhắc cú nờn tiếp tục giao Ủy ban thường vụ Quốc hội đảm nhiệm nhiệm vụ giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh hay khụng. Bởi vỡ, nếu sửa đổi Hiến phỏp năm 1992 theo hướng thành lập cơ quan chuyờn trỏch bảo vệ Hiến phỏp, thỡ thẩm quyền giải thớch Hiến phỏp nờn giao cho cơ quan này.

- Cần cõn nhắc xem xột cú nờn đặt vấn đề về thẩm quyền giỏm sỏt của Quốc hội đối với hoạt động của chớnh quyền địa phương (khoản 5 Điều 91 Hiến phỏp năm 1992) hay khụng vỡ một số lý do sau đõy:

Theo quy định của Hiến phỏp hiện hành, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhõn dõn; Ủy ban thường vụ Quốc hội cú thẩm quyền giỏm sỏt hoạt động của Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp.

đồng nhõn dõn cỏc cấp như vậy cú những điểm chưa hợp lý. Quốc hội là cơ quan đại diện cho lợi ớch quốc gia, do nhõn dõn cả nước bầu ra nhưng khụng vỡ vậy trở thành cơ quan đại biểu cao nhất, đứng trờn và cú quyền giỏm sỏt đối với Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp. Về bản chất, Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp do nhõn dõn cỏc địa phương trực tiếp bầu ra, nhận sự ủy quyền của nhõn dõn để giải quyết cỏc cụng việc của địa phương. Do đú, trong mối quan hệ giữa Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn, Hiến phỏp chỉ nờn quy định việc Ủy ban thường vụ Quốc hội cú thể hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm hoạt động đối với Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, bỏ quyền hạn giỏm sỏt Hội đồng nhõn dõn của Ủy ban thường vụ Quốc hội.

- Về thẩm quyền điều chỉnh địa giới đơn vị hành chớnh dưới cấp tỉnh: chỳng tụi cho rằng, việc điều chỉnh địa giới đơn vị hành chớnh là vấn đề quan trọng, khụng chỉ liờn quan đến việc thay đổi về địa giới hành chớnh mà cũn liờn quan đến vấn đề tổ chức bộ mỏy, nhõn lực, tài chớnh để triển khai thực hiện, đặc biệt là phải bảo đảm thể hiện được ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn. Vỡ vậy, việc quyết định địa giới hành chớnh cỏc cấp phải được Quốc hội phờ chuẩn. Do đặc thự Quốc hội nước ta hoạt động khụng thường xuyờn, khối lượng cụng việc trong cỏc kỳ họp là khỏ lớn nờn phương ỏn giao thẩm quyền này cho Ủy ban thường vụ Quốc hội cũng cú những yếu tố hợp lý nhất định. Theo đú, cần chuyển thẩm quyền này của Chớnh phủ từ Hiến phỏp hiện hành sang Ủy ban thường vụ Quốc hội; giao Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chớnh dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo đề nghị của Chớnh phủ.

Một phần của tài liệu Bao cao nghien cuu sua doi bo sung HP VN (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)