III. TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI TRONG HIẾN PHÁP VÀ PHÁP
1. Mụ hỡnh tổ chức và hoạt động của Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội, đại biểu
1.4. Đại biểu Quốc hội
Thành viờn của Nghị viện ở cỏc nước được hỡnh thành bằng nhiều con đường khỏc nhau với những tờn gọi khỏc nhau. Đối với những nước theo mụ hỡnh tổ chức một viện, thành viờn được gọi là đại biểu Quốc hội hay đại biểu Nghị viện. Đối với những nước theo mụ hỡnh tổ chức hai viện thỡ thành viờn Hạ viện gọi là Hạ nghị sĩ, thành viờn Thượng viện được gọi là Thượng nghị sĩ. Theo quy định của một số nước như Anh, Phỏp, Nhật, Ba Lan thỡ nhiệm kỳ của đại biểu Quốc hội được tớnh từ khi cụng bố kết quả bầu cử. Cũn tại Trung Quốc, Cuba, nhiệm kỳ của đại biểu bắt đầu từ thời điểm diễn ra phiờn họp đầu tiờn của Nghị viện khoỏ mới.
Tuỳ theo quy định của phỏp luật mỗi nước mà đại biểu Quốc hội cú những nhiệm vụ và quyền hạn khỏc nhau. Nhưng nhỡn chung, cụng việc chớnh của cỏc đại biểu là tham gia vào cỏc hoạt động của Nghị viện, tham gia cỏc phiờn họp của Nghị viện, thảo luật và quyết định những vấn đề thuộc về thẩm quyền của Nghị viện. Tại cỏc nước theo mụ hỡnh tổ chức hai viện thỡ đại biểu cũn cú quyền tham gia cỏc phiờn họp của viện khỏc mà đại biểu khụng phải là thành viờn. Tại cỏc phiờn họp của Nghị viện, đại biểu cú quyền chất vấn Chớnh phủ và cỏc thành viờn của Chớnh phủ, quyền đề nghị đặt vấn đề tớn nhiệm đối với Chớnh phủ, cỏc thành viờn của Chớnh phủ. Đại biểu cũn cú quyền sỏng kiến lập phỏp, quyền trỡnh dự thảo nghị quyết…
Để bảo đảm cho hoạt động của đại biểu khụng gặp trở ngại, phỏp luật cỏc nước đều cú quy định về những bảo đảm cho hoạt động của đại biểu như quyền bất khả xõm phạm, quyền tự do chớnh kiến, quyền được hưởng phụ cấp ngoài lương… Quyền bất khả xõm phạm là quyền cơ bản và quan trọng nhất nhằm bảo đảm hoạt động của đại biểu trỏnh sự truy xột của cơ quan hành phỏp dưới bằng chứng giả. Hiến phỏp Đức quy định: “Khụng cú sự đồng ý của Bundextas thỡ khụng được bắt giam, truy cứu trỏch nhiệm đại biểu, trừ trường hợp đại biểu bị bắt khi đang thực hiện hành vi phạm tội hoặc trong vũng một ngày sau”. Ngoài ra phỏp luật nhiều nước cũng quy định đại biểu khụng phải chịu trỏch nhiệm về những lời phỏt biểu cụng khai của mỡnh tại cỏc phiờn họp của Nghị viện. Vớ dụ như Hiến phỏp Nhật Bản quy định tại cỏc phiờn họp của Nghị viện, cỏc thành viờn của hai viện khụng phải chịu trỏch nhiệm về ý kiến, lời phỏt biểu và cỏc quyết định của mỡnh. Tương tự như vậy, Điều 71 của Hiến phỏp Tõy Ban Nha cũng quy định “trong khi thực hiện nhiệm vụ đại biểu, Hạ nghị sĩ, Thượng nghị sĩ cú quyền khụng phải chịu trỏch nhiệm về chớnh kiến và lời phỏt biểu của mỡnh”. Nhằm bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động của đại biểu, cỏc nước đều quy định đại biểu Quốc hội được hưởng thờm một khoản phụ cấp ngoài lương. Khoản phụ cấp này dựng để chi trả cho đội ngũ nhõn viờn giỳp việc của đại biểu, chi phớ đi lại để tiếp xỳc cử tri, lấy ý kiến tham khảo của cỏc chuyờn gia trong cỏc lĩnh vực để phục vụ cụng tỏc … Tại Phỏp, thành viờn của Nghị viện được nhận khoản phụ cấp bằng 3 lần mức lương trung bỡnh và một khoản tiền bằng 1/4 số tiền phụ cấp để trả tiền thuờ
nhà, được đi lại bằng mỏy bay miễn phớ 40 lần.
Tương ứng với cỏc quyền được hưởng, đại biểu cú nghĩa vụ tham dự cỏc phiờn họp của Nghị viện, tham dự cỏc cuộc họp của Uỷ ban mà đại biểu là thành viờn, chấp hành quy chế hoạt động của Nghị viện, khụng tiết lộ cỏc thụng tin mật của Nghị viện… Nếu đại biểu khụng thực hiện nhiệm vụ của mỡnh đầy đủ sẽ phải chịu cỏc hỡnh thức kỷ luật cảnh cỏo, phạt tiền và cú thể bị tước quyền đại biểu. Phỏp luật cỏc nước cũng cú quy định cụ thể về vấn đề này. Quy chế hoạt động của Nghị viện Phỏp quy định một số biện phỏp xử lý đối với những đại biểu vi phạm nội quy và quy chế như nhắc nhở và trừ 25% lương của 1 thỏng, khiển trỏch và trừ 50% lương của 1 thỏng… Cũn khoản 3 Điều 63 của Hiến phỏp Hy Lạp quy định nếu trong vũng 1 thỏng đại biểu vắng mặt khụng cú lý do 5 lần tại cỏc phiờn họp thỡ sẽ bị trừ 1/30 tiền lương trong mỗi lần vắng mặt65
.
Căn cứ vào thời gian và cỏch làm việc, cú thể phõn nghị viện của cỏc nước trờn thế giới thành chuyờn nghiệp và khụng chuyờn nghiệp. Đặc điểm cơ bản của nghị viện khụng chuyờn nghiệp là phần lớn nghị sĩ làm việc kiờm nhiệm và được nhận một khoản hoạt động phớ; nghị viện khụng họp thường xuyờn; cú cơ quan thường trực được trao thẩm quyền rất lớn. Nghị viện chuyờn nghiệp cú cơ cấu gồm phần lớn là cỏc nghị sĩ hoạt động chuyờn trỏch và được nhận tiền lương cho việc thực hiện chức năng nghị sĩ; cỏc Ủy ban và Hội đồng hoạt động thường xuyờn; quy trỡnh và thủ tục hoạt động của nghị viện được quy định khỏ cụ thể.
Việc ngày càng mở rộng cỏc hoạt động của nghị viện đũi hỏi cỏc nghị sĩ phải dành toàn bộ thời gian làm việc trong ngày cho cụng việc của Nghị viện. Vỡ vậy, cỏc nghị sĩ cần một khoản thu nhập nhất định để bảo đảm cuộc sống của bản thõn và gia đỡnh. Nhiều nước ỏp dụng hỡnh thức trả lương thỏng cho nghị sĩ thay cho việc trả hoạt động phớ tớnh theo ngày cụng. Ở cỏc nước này, cụng việc của nghị sĩ được coi như một nghề và nghị sĩ được nhận tiền lương hàng thỏng.
Ở cỏc nước tổ chức Quốc hội theo mụ hỡnh hai viện, hạ nghị sĩ thường là đại biểu chuyờn trỏch, khụng cú sự kiờm nhiệm chức năng lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp nhằm trỏnh sự xung đột về lợi ớch khi thực hiện cỏc chức năng này. Cụ thể, hạ nghị sĩ khụng được đồng thời là thẩm phỏn Toà ỏn, đặc biệt là Toà ỏn Hiến phỏp. Nhưng hạ nghị sĩ ở một số nước, nhất là cỏc nước theo chớnh thể đại nghị thỡ cú thể kiờm nhiệm chức năng lập phỏp và hành phỏp trong một số trường hợp. Vớ dụ, hạ nghị sĩ Cộng hoà liờn bang Đức cú thể là thành viờn Chớnh phủ, giỏo sư giảng dạy ở cỏc trường đại học, ở cỏc viện nghiờn cứu... Sau khi hết nhiệm kỳ, nếu hạ nghị sĩ khụng trỳng cử đại biểu
65TS. Vũ Hồng Anh, Tổ chức và hoạt động của Nghị viện ở một số nước trờn thế giới, Nxb.Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.98.
khúa sau thỡ họ cú thể tự tỡm kiếm cụng việc cho mỡnh. Hơn nữa, việc tỡm việc làm đối với những người đó từng là hạ nghị sĩ khụng khú, vỡ nhỡn chung họ là những người cú năng lực và quan hệ xó hội rộng.
Việc kiờm nhiệm của thượng nghị sĩ khụng khắt khe như đối với hạ nghị sĩ, vỡ Thượng viện ở nhiều nước chỉ giữ vai trũ tham gia vào hoạt động lập phỏp và qua đú thực hiện việc kiểm tra, giỏm sỏt. Ở Hoa Kỳ, Canada, Cộng hũa liờn bang Đức, thượng nghị sĩ cú thể kiờm nhiệm một số chức danh trong ngành tư phỏp.
Trong khi đú, ở cỏc nước thuộc hệ thống xó hội chủ nghĩa trước đõy phần lớn nghị sĩ hoạt động kiờm nhiệm. Cụ thể là đại biểu cú thể là thành viờn Chớnh phủ, thẩm phỏn hoặc thành viờn cơ quan chớnh quyền địa phương cỏc cấp... Hạn chế của việc kiờm nhiệm là cỏc đại biểu khụng cú nhiều thời gian tập trung cho hoạt động của Nghị viện, khụng thể trỏnh khỏi việc xung đột lợi ớch khi đồng thời thực hiện nhiều chức năng. Nhưng việc kiờm nhiệm làm cho ngõn sỏch dành cho hoạt động của nghị viện khụng lớn; đại biểu cú thể vẫn tiếp tục cụng việc khỏc của mỡnh nếu khụng tỏi cử.