Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hạ viện, Chủ tịch Thượng viện

Một phần của tài liệu Bao cao nghien cuu sua doi bo sung HP VN (Trang 44 - 45)

III. TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI TRONG HIẾN PHÁP VÀ PHÁP

1. Mụ hỡnh tổ chức và hoạt động của Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội, đại biểu

1.2. Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hạ viện, Chủ tịch Thượng viện

Chủ tịch Quốc hội

Ở phần lớn cỏc nước, chức danh Chủ tịch mang tớnh đảng phỏi và được bầu thụng qua bầu cử trực tiếp trong Quốc hội. Thụng thường, Chủ tịch Quốc

56

Văn phũng Quốc hội, tlđd, tr.117-118.

57

Văn phũng Quốc hội, Bỏo cỏo khoa học Đề tài “Cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội trong thời kỳ đổi mới đất nước”, thỏng 8-2004, tr. 8-9.

hội là lónh tụ một đảng phỏi chớnh trị nào đú trong Quốc hội. Việc bổ nhiệm Chủ tịch Quốc hội được coi như đặc quyền của đảng phỏi chớnh trị.

Tại cỏc nước vựng Scanđinavơ, Chủ tịch Quốc hội thường là đại diện của đảng cầm quyền trong Chớnh phủ. Tại một số nước như Malaixia, Singapo, Malta, cỏc nước chõu Phi,… chức danh Chủ tịch Quốc hội khụng nhất thiết phải do bầu chọn. Một số nước khỏc lại quy định Chủ tịch Quốc hội khụng nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội. Ở một vài quốc gia, Chủ tịch Quốc hội do Chủ tịch nước hoặc Vua bổ nhiệm. Ở cỏc nước theo hệ thống một đảng, Chủ tịch Quốc hội thường là thành viờn tớch cực của đảng và trung thành với những tư tưởng của đảng mỡnh. Tuy nhiờn, trờn cương vị Chủ tịch Quốc hội, người được bầu phải độc lập với chớnh kiến của cỏc đảng phỏi và cỏc quyết định của ụng ta phải mang tớnh khỏch quan và phải tuõn thủ cỏc quy định của Hiến phỏp và phỏp luật58

.

Chủ tịch Hạ viện

Ở hầu hết cỏc quốc gia, Hạ viện bầu ra người đứng đầu Hạ viện (Chủ tịch Hạ viện) trong số cỏc nghị sĩ của Hạ viện. Ở phần lớn cỏc nước tư bản, Chủ tịch Hạ viện thường là thành viờn của đảng phỏi chớnh trị chiếm được đa số ghế trong Hạ viện. Cũn đối với cỏc nước thuộc hệ thống xó hội chủ nghĩa trước đõy thỡ trờn thực tế, Chủ tịch Quốc hội phải là thành viờn của Đảng cộng sản. Chủ tịch Hạ viện thường là người đứng đầu về hành chớnh ở Hạ viện, là đầu mối lập kế hoạch, tổ chức cụng việc hành chớnh ở Hạ viện và ở một số nước là đầu mối giải thớch quy chế Hạ viện.

Chủ tịch Hạ viện thường nhận được sự giỳp đỡ của cỏc Phú Chủ tịch và Thư ký trong việc thực hiện thẩm quyền tổ chức điều hành Hạ viện. Cỏc Phú Chủ tịch là nghị sĩ do Hạ viện bầu ra. Số lượng Phú Chủ tịch Hạ viện ở mỗi quốc gia rất khỏc nhau. Ngày nay, việc bầu Chủ tịch và cỏc Phú Chủ tịch Hạ viện thường được diễn ra trong phiờn họp đầu tiờn của nhiệm kỳ Hạ viện.

Chủ tịch Thượng viện

Ở một số nước, Chủ tịch Thượng viện do Thượng viện bầu ra hoặc cú thể khụng do Thượng viện bầu ra mà chức danh này gắn liền với bộ mỏy hành phỏp59. Ở Ca-na-đa, Chủ tịch Thượng viện do Chớnh phủ bổ nhiệm theo sự đề nghị của Thượng viện. Ở Hoa Kỳ, Phú Tổng thống đương nhiờn là Chủ tịch Thượng viện. Vỡ vậy, do gắn liền với bộ mỏy hành phỏp nờn Chủ tịch Thượng viện khụng mấy khi điều khiển phiờn họp của Thượng viện. Thượng viện phải bầu ra một Quyền Chủ tịch để điều khiển cỏc phiờn họp60

.

Một phần của tài liệu Bao cao nghien cuu sua doi bo sung HP VN (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)