IV. KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VỀ TỔ CHỨC
2. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của Hiến phỏp về tổ chức, hoạt động của
2.4. Về đại biểu Quốc hội
- Tăng cường số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyờn trỏch ở cỏc cơ quan của Quốc hội và ở Đoàn đại biểu Quốc hội:
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tỏm Ban Chấp hành trung ương Đảng khoỏ VII đó chỉ rừ: "Hướng lõu dài là Quốc hội chuyển sang hoạt động thường xuyờn"84.
Hiện nay, trong điều kiện Quốc hội chưa hoạt động thường xuyờn, mỗi năm chỉ họp thường lệ hai kỳ và thời gian của mỗi kỳ họp khoảng một thỏng, thỡ việc tổ chức cỏc cơ quan thường trực của Quốc hội theo hướng hoạt động chuyờn trỏch là một trong những yờu cầu bức xỳc đang được đặt ra.
Số lượng đại biểu chuyờn trỏch của Quốc hội khúa XIII hiện nay mặc dự đó tăng đỏng kể so với cỏc khoỏ trước nhưng so với tổng số đại biểu Quốc hội và so với những yờu cầu, nhiệm vụ đang đặt ra là cũn quỏ ớt. Đõy là một trong những nguyờn nhõn quan trọng nếu được khắc phục sẽ tạo điều kiện để Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội ngày càng thực hiện tốt được cỏc yờu cầu, nhiệm vụ ngày càng lớn mà thực tiễn đặt ra. Do vậy, việc Đại hội X và Đại hội XI của Đảng tiếp tục nờu vấn đề "tăng hợp lý số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyờn trỏch” là phự hợp với xu thế thực tiễn.
Nõng cao số lượng và chất lượng đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch là yờu cầu quan trọng để đổi mới và nõng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của Quốc hội. Để thực hiện tốt yờu cầu này, Hiến phỏp cần ghi nhận một số nội dung cơ bản về tỷ lệ và tiờu chuẩn đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch, làm cơ sở cho Luật tổ chức Quốc hội và Luật bầu cử đại biểu Quốc hội tiếp tục cụ thể húa nội dung này trờn một số phương diện sau đõy:
+ Cần phải quy định rừ ràng cỏc tiờu chuẩn của những người ra ứng cử đại biểu Quốc hội. Quốc hội cần cú một tỷ lệ thớch đỏng những đại biểu là cỏc chuyờn gia kinh tế, chuyờn gia phỏp luật đó trải qua kinh nghiệm làm việc tại cỏc cơ quan của Quốc hội, cơ quan của Chớnh phủ để giỳp Quốc hội nghiờn cứu, quyết định cỏc vấn đề thuộc lĩnh vực này.
+ Cần chuẩn bị nhõn sự cho đại biểu Quốc hội hoạt động chuyờn trỏch ngay từ khi chuẩn bị bầu cử. Quy định rừ tiờu chuẩn, quyền, nghĩa vụ và nội dung hoạt động cụ thể của đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch; kết hợp hài hũa giữa tớnh đại biểu và tớnh chuyờn nghiệp trong hoạt động của đại biểu Quốc hội. Phõn biệt quyền hạn của đại biểu chuyờn trỏch với quyền hạn của đại biểu
84
Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tỏm Ban chấp hành trung ương khoỏ VII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, tr. 27.
khụng chuyờn trỏch để đại biểu chuyờn trỏch thấy rừ vị trớ, vai trũ của mỡnh.Tạo mọi điều kiện thuận lợi để cỏc đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch hoạt động cú hiệu quả như: trụ sở làm việc, phương tiện đi lại, tài liệu, thụng tin liờn lạc, v.v... Mặt khỏc, cần chỳ ý đến vấn đề bảo đảm việc bố trớ cụng việc cho đại biểu chuyờn trỏch sau khi hết nhiệm kỳ của Quốc hội.
- Quy định bổ sung quyền miễn trừ trỏch nhiệm của đại biểu Quốc hội:
Theo quy định của Hiến phỏp 1992, đại biểu Quốc hội được hưởng quyền bất khả xõm phạm, hay cụ thể hơn là quyền khụng bị truy tố, bắt giam đại biểu Quốc hội khi khụng cú sự đồng ý của Quốc hội, hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời gian Quốc hội khụng họp. Tuy nhiờn, một quyền quan trọng hơn để đảm bảo hiệu quả hoạt động của Quốc hội là quyền miễn trừ trỏch nhiệm thỡ chưa được Hiến phỏp 1992 quy định. Đõy là đặc quyền của đại biểu Quốc hội trong việc khụng phải chịu trỏch nhiệm về dõn sự và hỡnh sự (tất nhiờn vẫn phải chịu trỏch nhiệm về mặt chớnh trị) vỡ những phỏt biểu hay biểu quyết của mỡnh tại Quốc hội nhằm tạo điều kiện cho đại biểu cú thể tự do thể hiện tư tưởng của mỡnh trong cỏc cuộc tranh luận, thảo luận tại Quốc hội. Với tớnh chất quan trọng của nú, quyền này được phần lớn Hiến phỏp cỏc nước quy định và cũng đó được Hiến phỏp 1946 của nước ta đề cập. Do vậy, chỳng tụi đề xuất cần bổ sung quyền này trong cỏc quy định của Hiến phỏp 1992.
- Quy định cỏc trường hợp trỏnh xung đột lợi ớch của cỏc đại biểu Quốc hội:
Để bảo đảm lợi ớch tối cao của đất nước, theo thụng lệ của nghị viện nhiều nước trờn thế giới, cỏc đại biểu Quốc hội phải tuõn thủ cỏc quy định của quy chế đạo đức do nghị viện đặt ra nhằm trỏnh cỏc trường hợp xung đột về mặt lợi ớch khi cỏc đại biểu Quốc hội tham gia xem xột, thụng qua cỏc quyết định của Quốc hội. Chỳng tụi cũng đề xuất bổ sung nội dung này vào cỏc quy định của Hiến phỏp 1992.
Cụ thể, chỳng tụi cho rằng để đảm bảo hiệu quả hoạt động của Quốc hội, cần bổ sung cỏc quy định hạn chế cỏc trường hợp đại biểu Quốc hội kiờm nhiệm cỏc chức vụ cú thể dẫn đến xung đột cỏc lợi ớch khi tham gia quyết định tại Quốc hội. Chẳng hạn như đại biểu Quốc hội khụng thể kiờm nhiệm cỏc chức vụ cụng chức hành chớnh của Chớnh phủ (khụng phải là cỏc bộ trưởng), bởi vỡ những người này khụng thể đồng thời chịu sự giỏm sỏt về mặt hành chớnh của cỏc bộ trưởng lại cú thể thực hiện vai trũ giỏm sỏt về mặt chớnh trị đối với cỏc hành vi của bộ trưởng. Ngoài ra, theo kinh nghiệm của Hiến phỏp nhiều nước thỡ cỏc đại biểu Quốc hội cũng khụng thể kiờm nhiệm việc kinh doanh mà chỉ được phộp tham gia giảng dạy tại cỏc trường đại học. Bản thõn cỏc đại biểu Quốc hội và người hụn phối khụng thể tham dự những cuộc đấu thầu hay ký hợp đồng với cỏc cơ quan cụng quyền.
- Đổi mới cơ chế bầu cử đại biểu Quốc hội để bảo đảm nhõn dõn lựa chọn đuợc những đại biểu xứng đỏng đại diện cho quyền, lợi ớch hợp phỏp của nhõn dõn, thay mặt nhõn dõn thực hiện quyền lực nhà nước cao nhất.
Những quy định về cỏc tổ chức bầu cử hiện nay chưa bảo đảm tớnh độc lập, khỏch quan trong cụng tỏc bầu cử. Bởi vỡ, thành viờn của Hội đồng bầu cử trung ương, Ủy ban bầu cử cỏc cấp đều hoạt động kiờm nhiệm, nhiều thành viờn lại là ứng cử viờn. Hơn nữa, cỏc tổ chức này khụng do Quốc hội lập ra nờn chưa phự hợp với nguyờn tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn. Vỡ vậy, để bảo đảm nguyờn tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn cũng như phự hợp với thụng lệ quốc tế, cần thành lập một cơ quan phụ trỏch bầu cử độc lập (Ủy ban bầu cử quốc gia) nhằm bảo đảm tớnh độc lập, dõn chủ, khỏch quan của cuộc bầu cử.
Nhiệm vụ của cơ quan này là xỏc định cỏc khu vực bầu cử, tổ chức cỏc hoạt động bầu cử cũng như tổ chức đăng ký, cập nhật danh sỏch cử tri và giỏo dục cử tri về bầu cử trong thời gian giữa cỏc kỳ bầu cử.
Việc bổ sung chế định về cơ quan bầu cử quốc gia sẽ tạo cơ sở hiến định cho việc sửa đổi, bổ sung Luật bầu cử Quốc hội về cơ quan phụ trỏch bầu cử, cơ chế, trỡnh tự, thủ tục bầu cử đại biểu Quốc hội.
- Quy định rừ hơn về cơ chế bói nhiệm đại biểu:
Khoản 2 Điều 7 Hiến phỏp năm 1992 quy định: “Đại biểu Quốc hội bị cử tri hoặc Quốc hội bói nhiệm và đại biểu Hội đồng nhõn dõn bị cử tri hoặc Hội đồng nhõn dõn bói nhiệm khi đại biểu đú khụng cũn xứng đỏng với sự tớn nhiệm của nhõn dõn”.
Bói nhiệm đại biểu dõn cử là một trong những hỡnh thức thực hiện quyền làm chủ của nhõn dõn. Nhõn dõn cú thể trực tiếp thực hiện chế độ bói nhiệm đại biểu dõn cử hoặc thực hiện giỏn tiếp thụng qua Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn. Quyền bói nhiệm xuất phỏt từ nguyờn tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn, quyền lực của nhõn dõn là tối thượng, là quyền lực gốc.
Tuy nhiờn, nội dung quy định trờn chỉ được xem như là một nguyờn tắc của mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội với Quốc hội và với cử tri, giữa đại biểu Hội đồng nhõn dõn với Hội đồng nhõn dõn và với cử tri, chứ khụng trực tiếp quy định quyền bói nhiệm đại biểu dõn cử của cử tri (ở đõy quyền bói nhiệm đại biểu dõn cử của cử tri tồn tại dưới dạng “ẩn” hay “thụ động”). Quy định này tuy vẫn mang tớnh dõn chủ sõu sắc, phản ỏnh địa vị làm chủ nhà nước của nhõn dõn núi chung, của cử tri núi riờng nhưng phần nào chưa thể hiện rừ nột sự chủ động, trỏch nhiệm của cử tri trong việc bầu ra và giỏm sỏt hoạt động của người đại biểu dõn cử.
Mặt khỏc, dự đó cú quy định quyền của cử tri được bói nhiệm đại biểu dõn cử, nhưng thực tế hiện tại chưa cú một văn bản phỏp luật nào quy định về việc bói nhiệm. Cụ thể vấn đề cử tri bói nhiệm đại biểu Quốc hội chỉ được đề cập rất chung trong Luật tổ chức Quốc hội. Ngay trong Hiến phỏp cũng như cỏc văn bản phỏp luật khỏc khụng cú quy định nào nờu rừ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhõn dõn phạm phải “mức độ sai lầm” nào thỡ sẽ bị coi là khụng xứng đỏng với sự tớn nhiệm của nhõn dõn. Vỡ vậy, với chỉ một số ớt điều quy định trong Hiến phỏp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, chỳng ta chưa cú đủ cơ sở phỏp lý rừ ràng cho việc thực hiện chế độ bói nhiệm đại biểu dõn cử. Chớnh vỡ vậy, Hiến phỏp cần phải xỏc định rừ trỏch nhiệm bảo đảm của Nhà nước: bảo đảm về cơ sở phỏp lý (ban hành một văn bản riờng về chế độ bói nhiệm) và bảo đảm về cỏch thức thực hiện cơ sở phỏp lý đú để cử tri được thực hiện cú hiệu quả quyền chớnh trị này.